MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, May 12, 2012

Chen Exposes Communist Goliath Trần Quang Thành vạch trần người khổng lồ Goliath



Chen Exposes Communist Goliath

Trần Quang Thành vạch trần người khổng lồ Goliath

By Minxin Pei
May 08, 2012

Minxin Pei
08/5/2012


The case of Chen Guangcheng has exposed how fragile the Chinese Communist Party’s control may be. The incompetence of its repressive apparatus has been exposed.

Vụ ông Trần Quang Thành đã phơi bày sự kiểm soát yếu kém của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Sự kém cỏi của bộ máy đàn áp của nước này đã bộc lộ.

The drama of Chen Guangcheng, the blind self-taught lawyer who made a daring escape from his captors in his home village in Shandong to the American Embassy in Beijing this month, has almost certainly earned its place in Chinese history.   Future generations will likely compare Chen to the lone student who stood in front of a tank in Tiananmen Square on June 4, 1989. It’s doubtful whether a more inspiring film script could have been written that would do justice to the courage and defiance embodied by Chen’s story.

Câu chuyện ly kỳ về ông Trần Quang Thành, một luật sư mù tự học, đã trốn thoát một cách táo bạo khỏi những kẻ giam giữ ông tại ngôi nhà ở một ngôi làng thuộc tỉnh Sơn Đông, để tới Đại Sứ quán Mỹ ở Bắc Kinh trong tháng này, gần như chắc chắn để lại dấu ấn trong lịch sử Trung Quốc. Các thế hệ tương lai có thể sẽ so sánh ông Trần với người sinh viên đơn độc đã đứng trước xe tăng tại Quảng trường Thiên An Môn hôm 4 tháng 6 năm 1989. Không rõ liệu một kịch bản phim nào truyền cảm hứng hơn có thể được viết, sẽ đánh giá đúng sự can đảm và thách thức đã thể hiện qua câu chuyện của ông Trần.

The apparent agreement between Beijing and Washington to allow Chen to go to the United States as a visiting scholar in the very near future may have put an end to this heart-wrenching episode for now, but the fallout from this event, both for Chinese diplomacy and the ruling Communist Party’s ability to maintain control in an increasingly volatile political environment, will be significant and lasting.

Thỏa thuận rõ ràng giữa Bắc Kinh và Washington cho phép ông Trần đến Hoa Kỳ với tư cách là một sinh viên được cấp học bổng du học trong một tương lai không xa, có thể đặt dấu chấm hết cho câu chuyện cảm động này, nhưng hậu quả từ sự kiện này, cả về vấn đề ngoại giao của Trung Quốc và khả năng cầm quyền của Đảng Cộng sản để duy trì quyền kiểm soát trong một môi trường chính trị ngày càng không ổn định, sẽ quan trọng và lâu dài.


On the diplomatic front, the relative flexibility demonstrated by Beijing in handling this crisis has definitely prevented an even more damaging outcome.  The all-important U.S.-China relationship was spared another body blow.


Trên mặt trận ngoại giao, sự mềm mỏng tương đối của Bắc Kinh thể hiện qua việc xử lý cuộc khủng hoảng này chắc chắn đã ngăn chặn một kết quả thậm chí còn nguy hiểm hơn. Mối quan hệ rất quan trọng giữa Mỹ và Trung Quốc đã ngăn chặn một đòn đánh sinh tử khác.

Yet, Beijing should find no cause for cheer. The damage done to the Chinese government’s image abroad is incalculable. For almost a week, the world was riveted by the unfolding drama of Chen’s escape. People all over the world cared about Chen’s wellbeing because he was a powerful symbol for courage and social justice.

Tuy nhiên, Bắc Kinh không nên lấy lý do này để ăn mừng. Những thiệt hại đối với hình ảnh của chính phủ Trung Quốc ở nước ngoài là khôn lường. Trong thời gian gần một tuần, thế giới đã tập trung vào câu chuyện bị lộ về sự trốn thoát của ông Trần. Tất cả mọi người trên thế giới quan tâm đến sức khỏe của ông Trần vì ông là biểu tượng mạnh mẽ cho sự dũng cảm và công bằng xã hội.


This couldn’t be good news for Chinese leaders, now seen as complicit in Chen’s mistreatment by thugs hired by local government officials. China may have invested tens of billions of dollars, including extravaganzas like the Beijing Olympics and the Shanghai Expo, to boost its international standing. All it takes to undo such “soft power” offensives is one lonely blind man who dared to show to the rest of the world the cruelty and repressiveness of the current Chinese political system.
Đây không thể là tin tốt lành cho các lãnh đạo Trung Quốc, hiện được xem như là những kẻ đồng lõa trong vụ ngược đãi ông Trần, do những tên côn đồ đã được các quan chức chính quyền địa phương thuê mướn. Trung Quốc có thể đầu tư hàng chục tỷ đô la, gồm cả các tác phẩm ngông cuồng như trong Thế vận hội Bắc Kinh và hội chợ triển lãm Thượng Hải, để gia tăng vị thế quốc tế của họ. Nhưng tất cả các cuộc tấn công bằng “sức mạnh mềm” như thế đều bị hủy hoại chỉ bởi một người đàn ông mù đơn độc, dám phơi bày cho cả thế giới thấy sự tàn ác và thô bạo của hệ thống chính trị Trung Quốc hiện nay.

For the party, the domestic political fallout is perhaps even more worrying. Chen’s escape revealed the incompetence of its repressive apparatus. If more than a hundred thugs couldn’t guard a blind man, one wonders whether this costly apparatus could do much else.

Đối với đảng, hậu quả chính trị trong nước có lẽ còn đáng lo ngại hơn. Sự trốn thoát của ông Trần đã để lộ sự thiếu năng lực của bộ máy đàn áp của đảng. Nếu hơn một trăm tên côn đồ không thể canh giữ một người đàn ông mù, người ta tự hỏi liệu bộ máy tốn kém này có thể làm được tích sự gì.

Another disquieting development for the Chinese government during this episode was the failure of its censorship system in blocking out the news of Chen’s escape. Of course, the censors tried hard, but China’s Twitter equivalent, the micro blogs, made their job impossible, as during the Bo Xilai scandal.  There isn’t enough evidence to suggest whether such demonstration of incompetence has hurt the hardliners inside the party.  While it’s conceivable that they could use these two incidents to urge tougher repressive measures in the future, it’s hard to imagine that their political standing has increased as a result of the Chen story.

Một diễn biến đáng lo ngại cho chính phủ Trung Quốc trong sự vụ này là sự thất bại của hệ thống kiểm duyệt của họ trong việc ngăn chặn các tin tức về sự trốn thoát của ông Trần. Dĩ nhiên là các nhà kiểm duyệt đã cố gắng hết sức, nhưng Twitter của Trung Quốc, các tiểu blog, đã vô hiệu hóa sự kiểm duyệt đó, y như trong vụ bê bối Bạc Hy Lai. Vẫn chưa có đủ bằng chứng cho thấy liệu sự trình diễn kém cỏi đó có làm tổn thương những người bảo thủ trong nội bộ Đảng hay không. Trong khi có khả năng là họ có thể sử dụng hai sự cố này để hối thúc các biện pháp đàn áp cứng rắn hơn trong tương lai, thật khó có thể tưởng tượng rằng vị thế chính trị của họ gia tăng qua kết quả câu chuyện của ông Trần.

If anything, the Chen drama suggests that fear of repression is dissipating within China.  Chen escaped with the help of a network of friends and human rights activists, who risked their lives and liberty to spirit him away from danger and into the U.S. Embassy.  More remarkably, after the Chen story broke, many of the same activists fearlessly served as the conduit between Chen and the outside world, even though several of them were detained and beaten up by the police. For the Chinese Communist Party, this is perhaps the most worrisome development – long-repressed dissidents are less afraid to challenge the regime directly. To the extent that authoritarian regimes maintain power largely through fear, the loss of fear on the part of the opposition initially and the ordinary people afterwards is almost certain to portend a profound crisis.

Rõ ràng là vở kịch về ông Trần cho thấy, nỗi lo sợ sự đàn áp đang tan biến ở Trung Quốc. Ông Trần đã trốn thoát với sự giúp đỡ của một mạng lưới bạn bè và các nhà hoạt động nhân quyền, những người đã không sợ nguy hiểm đến mạng sống và sự tự do của họ để đưa ông trốn khỏi nguy hiểm và vào Đại Sứ quán Mỹ. Đáng chú ý hơn, sau khi câu chuyện của ông Trần lộ ra, nhiều nhà hoạt động như ông đã không hề sợ hãi khi giữ vai trò cầu nối giữa ông Trần với thế giới bên ngoài, mặc dù một vài người trong số này đã bị bắt giữ và bị cảnh sát đánh đập. Đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc, có lẽ đây là diễn biến đáng lo ngại nhất, những người bất đồng chính kiến bị đàn áp quá lâu nên bớt sợ để thách thức chế độ một cách trực tiếp. Các chế độ độc tài duy trì quyền lực chủ yếu là qua sự sợ hãi, lúc đầu một bộ phận của phía đối lập không còn sợ hãi nữa, và sau đó là những người dân thường, gần như chắc chắn là điềm báo trước một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.


Obviously, the Chen story has to be understood in the context of the Bo Xilai affair. Though completely unrelated, the two incidents have reinforced the perception that the current Chinese political system is entering a period of elevated political risks. In the Bo case, power struggle within the ruling elites has seriously undermined the party’s unity, a critical requisite for survival.  In the Chen case, the fearless act of one man will likely inspire many others to stand up for their rights.

Rõ ràng, câu chuyện của ông Trần có thể được hiểu trong bối cảnh của vụ Bạc Hy Lai. Mặc dù hoàn toàn không liên quan, nhưng hai sự kiện này đã củng cố nhận thức rằng, hệ thống chính trị Trung Quốc hiện nay đang bước vào thời kỳ rủi ro chính trị lớn. Trường hợp ông Bạc, sự tranh giành quyền lực trong giới cai trị đã làm suy yếu nghiêm trọng sự thống nhất của đảng, một điều kiện tiên quyết cho sự sống còn. Trường hợp ông Trần, hành động không hề sợ hãi của một người đàn ông có khả năng sẽ giúp truyền cảm hứng cho nhiều người khác đứng lên để bảo vệ quyền của họ.

Coming on the eve of the party’s 18th Congress, when a new leadership team will be installed, these two incidents have fundamentally altered our perception of the resilience of the current regime. Not too long ago, some leading sinologists proposed a theory of “authoritarian resilience” to explain why and how the post-Tiananmen regime had been so successful in maintaining power. Among other things, they argued that in the post-Tiananmen era, the party had managed to institutionalize its succession process, strengthened meritocracy, and learned to respond to public opinion.

Đại hội Đảng lần thứ 18 đang đến gần, khi đội ngũ lãnh đạo mới sẽ được thành lập thì hai sự cố này đã cơ bản thay đổi nhận thức của chúng ta về sự bền vững của chế độ hiện hành. Cách đây không lâu, một số nhà Trung Hoa học hàng đầu đã đưa ra học thuyết về “khả năng chịu đựng của chế độ độc tài” để giải thích lý do tại sao và làm thế nào mà chế độ này ở thời kỳ hậu Thiên An Môn đã rất thành công trong việc duy trì quyền lực. Ngoài nhiều điều tranh luận, họ đã lập luận rằng, thời kỳ hậu Thiên An Môn, đảng đã thể chế hoá quá trình chuyển giao quyền hành, gia tăng việc trọng dụng nhân tài, và học cách đối phó với công luận.

As a result of the Bo and Chen incidents, we now know that the party’s rule isn’t resilient, but fragile. Its succession process remains unpredictable. Meritocracy is basically a myth (otherwise, how do you explain Bo’s near-successful promotion to the Politburo Standing Committee?). That Chen has been so mistreated so illegally for so long, despite public protest in the cyberspace, indicates that the party can be tone-deaf where its intervention is desperately needed to avert a human tragedy and a political crisis.


Kết quả của sự cố Bạc Hy Lai và Trần Quang Thành cho chúng ta thấy rằng sự cầm quyền của đảng hiện không bền vững, và rất mong manh. Quá trình chuyển giao quyền lực vẫn không thể đoán trước. Chế độ nhân tài về cơ bản là một huyền thoại, nếu không, làm sao có thể giải thích sự thăng tiến gần như thành công của ông Bạc vào Ban thường vụ Bộ Chính trị? Và rằng ông Trần đã bị đối xử tệ bạc bất hợp pháp quá lâu, mặc dù phản đối công khai trên không gian mạng, cho thấy rằng Đảng không còn có khả năng nghe thấy những sự việc mà sự can thiệp của họ thì rất cần thiết, nhằm ngăn chặn một thảm kịch nhân loại và một cuộc khủng hoảng chính trị.

The emerging perception of a ruling party facing an impending crisis is, in all likelihood, the most significant political fallout from the Chen Guangcheng story.  Of course, it’s purely psychological. But when we put all the pieces of the puzzle together – the deep structural economic difficulties facing China, a rising sense of uncertainty and anxiety among the elites, an intellectual reawakening, and an emboldened dissident community – it may not be a stretch to say that China has entered a political phase that is fundamentally different from the past two post-Tiananmen decades.


Nhận thức rõ nét về đảng cầm quyền phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng đang treo lơ lửng đó là, rất có thể hậu quả chính trị quan trọng nhất đến từ câu chuyện của ông Trần Quang Thành. Dĩ nhiên, hoàn toàn về mặt tâm lý. Nhưng khi chúng ta xâu chuỗi tất cả các vấn đề rắc rối lại với nhau, những khó khăn sâu sắc về cấu trúc kinh tế mà Trung Quốc đang phải đối mặt, cảm giác về sự không chắc chắn và lo lắng trong giới lãnh đạo gia tăng, trí thức đã thức tỉnh, và một cộng đồng các nhà bất đồng chính kiến được khuyến khích, có thể không quá phóng đại để nói rằng, Trung Quốc đang bước vào một giai đoạn chính trị hoàn toàn khác với hai thập kỷ sau sự kiện Thiên An Môn.

Minxin Pei is a professor of government at Claremont McKenna College
Ông Minxin Pei là giáo sư môn chính phủ học ở Claremont McKenna College



Translated by Dương Lệ Chi

http://the-diplomat.com/2012/05/08/chen-exposes-the-communist-goliath/?all=true

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn