MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, April 6, 2012

Small wars loom large on China's horizon Tiểu chiến xuất hiện ở đường chân trời của Trung Quốc



Small wars loom large on China's horizon

Tiểu chiến xuất hiện ở đường chân trời của Trung Quốc

By Jens Kastner

Jens Kastner

TAIPEI - Broad hints have been coming out of China that the country might start small-scale military strikes over disputed waters that are believed to hold rich energy reserves. The consequences of such endeavors would be tolerable to Beijing, international experts say.

TAIPEI – Những chỉ dấu rộng rãi xuất phát từ Trung Quốc cho thấy rằng nước này có thể bắt đầu tấn công quân sự quy mô nhỏ trên vùng biển tranh chấp được cho là có dự trữ năng lượng phong phú. Hậu quả của những nỗ lực như vậy sẽ có thể chịu được đối với Bắc Kinh, các chuyên gia quốc tế cho biết.

Bitter territorial disputes China has with neighbors in the East and South China Seas have long grabbed media headlines. Virtually all countries in the region are involved in spats with China, from South Korea and Japan to the Philippines and Vietnam. In March alone, Beijing had verbal clashes with Seoul over a submerged rock; with Manila over the Philippines' plan to build a ferry pier; and with Hanoi over China's biggest offshore oil explorer's moves to develop oil and gas fields.

Tranh chấp lãnh thổ gay gắt giữa Trung Quốc với các nước láng giềng trong vùng biển Đông và Nam Trung Quốc từ lâu đã là tít chính trên phương tiện truyền thông. Hầu như tất cả các nước trong khu vực đều có tranh chấp với Trung Quốc, từ Hàn Quốc, Nhật Bản đến Việt Nam và Philippines. Chỉ riêng trong tháng Ba, Bắc Kinh đã có cuộc đụng độ bằng lời nói với Seoul về một đảo đá ngập nước, với Manila về kế hoạch xây dựng một bến tàu phà của Philippines và với Hà Nội về động thái thăm dò dầu ngoài khơi lớn nhất của Trung Quốc nhằm phát triển và các mỏ dầu và khí đốt.

But it wasn't only words: Vietnamese fishing boats were also seized by China and their crews detained. What all the disputed zones, islands and rocks have in common is that they actually are much nearer to the shores of the rival claimants than to China's.

Nhưng không chỉ bằng lời: tàu đánh cá Việt Nam cũng bị Trung Quốc bắt giữ và ngư dân bị giam giữ. Tất cả các khu vực tranh chấp, hải đảo và đá có đều điểm chung là chúng thực sự ở gần hơn bờ biển của các đối thủ tranh chấp so với Trung Quốc.

When strategists speak of the "Malacca Dilemma", they mean that Beijing's sea lines of communications are highly vulnerable. In times of conflict between the US and China, the supply of crude and iron ore needed to keep the Chinese economy alive and kicking could be relatively easily cut off in the straits that connect the Indian Ocean with the Pacific.

Khi các chiến lược gia nói về "Tình thế tiến thoái lưỡng nan Malacca", có nghĩa là đường biển truyền thông của Bắc Kinh rất dễ bị tổn thương. Nếu khi có xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc, nguồn cung cấp dầu thô và quặng sắt cần thiết để giữ cho nền kinh tế Trung Quốc còn sống và hoạt động có thể bị cắt đứt tương đối dễ dàng tại eo biển kết nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

As such, a move would force the Chinese leadership rather quickly to the negotiation tables on the enemy's terms - and as it becomes clearer that the western Pacific holds vast untapped reserves of oil and natural gas - Beijing naturally sees control over the areas as a way out of its precarious situation. (According to Chinese estimates, oil and gas reserves in the western Pacific could meet Chinese demand for more than 60 years.)

Như vậy, một động thái sẽ buộc các lãnh đạo Trung Quốc phải nhanh chóng ngồi vào bàn đàm phán với các điều khoản của của đối phương - và rõ ràng là dự trữ dầu và khí đốt lớn ở Tây Thái Bình Dương vẫn chưa được khai thác - Tự nhiên, Bắc Kinh thấy việc kiểm soát khu vực này như là một cách thoát ra khỏi tình trạng bấp bênh của mình. (Theo ước tính của Trung Quốc, dự trữ dầu khí tại Tây Thái Bình Dương có thể đáp ứng nhu cầu của Trung Quốc trong hơn 60 năm.)

With official defense spending to top US$100 billion in 2012, and the actual amount estimated to be much higher, China's People's Liberation Army (PLA) seems on course towards building the strength needed to ensure all goes smoothly in China's quest for energy security.

Với chi tiêu quốc phòng chính thức lên đến 100 tỷ USD vào năm 2012, và con số thực tế theo ước tính còn cao hơn nhiều, Giải phóng quân Nhân dân (PLA) có vẻ như đang trên đường hướng tới xây dựng sức mạnh cần thiết để tạo thuận lợi cho nhiệm vụ an ninh năng lượng của Trung Quốc.

New ballistic anti-ship missiles will make Washington think twice about ordering US forces into the region to come to their allies' rescue, as will a growing arsenal of land-based tactical aircraft and anti-ship cruise missiles, not to mention a fleet heavy on missile-firing warships and submarines. Making access to this part of the world even dicier for US forces. China's ongoing military modernization has also seen an easing of past detection, tracking and targeting problems for Chinese gunners.

Tên lửa đạn đạo chống tàu mới sẽ làm cho Washington suy nghĩ hai lần về ra lệnh lực lượng Hoa Kỳ trong khu vực đến để giải cứu đồng minh của họ, khi kho vũ khí ngày càng tăng gồm máy bay chiến thuật trên đất liền và tên lửa hành trình chống tàu, đó là chưa kể đến hạm đội mạnh gồm tàu chiến và tàu ngầm phóng tên lửa. Việc họ thâm nhập vào phần này của thế giới cũng gây nguy hiểm cho ngay cả cho lực lượng Hoa Kỳ. Hiện đại hóa quân sự liên tục của Trung Quốc trong thời gian qua cũng đã chúng kiến một sự nới lỏng các vấn đề trong quá khứ như phát hiện, theo dõi và nhắm mục tiêu đối với các tay súng Trung Quốc.

If Beijing is confident that Washington would not want to intervene, rival armed forces in the region could be taken on with J-15 fighters to be stationed on China's first aircraft carrier likely to be commissioned in August, a rapidly increasing number of naval destroyers, as well as brand-new amphibious landing ships and helicopter-carriers that can carry thousands of marines quickly to disputed islands.

Nếu Bắc Kinh tự tin rằng Washington sẽ không muốn can thiệp, lực lượng vũ trang tranh chấp trong khu vực có thể bị đè bẹp với máy bay chiến đấu J-15 bối trí trên tàu sân bay máy bay đầu tiên của Trung Quốc mà có khả năng thực hiện nhiệm vụ vào tháng Tám, bởi số tàu khu trục hải quân gia tăng nhanh chóng, cũng như tàu đổ bộ và , tàu sân bay trực thăng mới đóng mà có thể nhanh chóng chở hàng ngàn thủy quân lục chiến tới các đảo tranh chấp.

That the political will exists for such operations has been signaled more than once. In commentaries run in China's state media, most notably in the Global Times, the concept of "small-scale wars" has increasingly been propagated since 2011. In early March, Chinese Premier Wen Jiabao emphasized that the PLA needed to be better prepared to fight "local wars".

Ý chí chính trị cho các hoạt động đó đã được báo hiệu nhiều hơn một lần. Trong các bài bình luận trên các phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc, đáng chú ý nhất là tờ Hoàn Cầu (Global Times), các khái niệm về "cuộc chiến tranh quy mô nhỏ" đã ngày được tuyên truyền nhiều từ năm 2011. Trong đầu tháng ba, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhấn mạnh rằng quân đội Trung Quốc cần phải được chuẩn bị tốt hơn để đánh các "cuộc chiến cục bộ".

Experts interviewed by Asia Times Online agreed that China would likely meet future objectives with limited military strikes.

Các chuyên gia được Asia Times Online phỏng vấn đã đồng ý rằng Trung Quốc sẽ có khả năng đáp ứng các mục tiêu trong tương lai với các cuộc tấn công quân sự hạn chế.

According to Steve Tsang, director of the University of Nottingham's China Policy Institute, much will depend on what the small war is about, how it is conducted and against which country. Tsang believes the South Koreans won't be the target despite a recent war of words that erupted after the chief of China's State Oceanic Administration claimed that Leodo Reef, a submerged rock off South Korea's resort island of Jeju, is almost certainly part of China's "jurisdictional waters". Beijing refers to the rock as Suyan Reef.

Theo Steve Tsang, Giám đốc Viện chính sách Trung Quốc thuộc Đại học Nottingham, có nhiều thứ phụ thuộc việc cuộc chiến tranh nhỏ đó là thế nào, nó được thực hiện ra làm sao và chống lại quốc gia nào. Tsang tin rằng Hàn Quốc sẽ không là mục tiêu bất chấp một cuộc khẩu chiến nổ ra gần đây sau khi các giám đốc Quản lý Nhà nước về đại dương của Trung Quốc tuyên bố rằng Leodo Reef, một hòn đá ngập nước ngoài khơi Hàn Quốc gần khu nghỉ mát đảo Jeju, gần như chắc chắn là một phần của " vùng biển thuộc thẩm quyền tài phán" của Trung Quốc. Bắc Kinh muốn đề cập đến đảo đá Suyan Reef.

"China starting even a limited military operation against South Korea would be too serious to be tolerated by anyone," Tsang said. "The US would have to take a strong position and immediate action at the United Nations Security Council to impose a ceasefire," he added.

"Việc Trung Quốc bắt đầu một hoạt động quân sự giới hạn chống lại Nam Triều Tiên sẽ là quá nghiêm trọng không ai dung thứ được," ông Tsang nói. "Mỹ sẽ phải có một lập trường mạnh mẽ và hành động ngay lập tức tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc để áp đặt một lệnh ngừng bắn," ông nói thêm.

However, a minor military confrontation against Vietnam or the Philippines over the disputed atolls in the South China Sea was a very different matter, Tsang argued. "Although China couldn't take an easy victory against Vietnam for granted, and such wars will be gravely disturbing in Southeast Asia and the rest of East Asia, they will be manageable. If the confrontation would be short and limited, the immediate impact wouldn't be very significant."

Tuy nhiên, một đối đầu quân sự nhỏ chống lại Việt Nam hoặc Philippines trên các đảo san hô vòng tranh chấp ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) là một vấn đề rất khác, Tsang lập luận. "Mặc dù Trung Quốc không thể có một chiến thắng dễ dàng đối với Việt Nam, và cuộc chiến tranh như vậy sẽ là nghiêm trọng đáng lo ngại trong khu vực Đông Nam Á và phần còn lại của khu vực Đông Á, họ sẽ có thể kiểm soát nó. Nếu các cuộc đối đầu sẽ là ngắn và hạn chế, thì tác động ngay lập tức là không đáng kể lắm".

Tsang warned, however, that a Chinese attack on Vietnam or the Philippines would strengthen the willingness of countries in Southeast Asia cooperate with the United States.

Tuy nhiên, Tsang cảnh báo rằng một cuộc tấn công của Trung Quốc vào Việt Nam hoặc Philippine sẽ khiến các nước trong khu vực Đông Nam Á sẵn sàng tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ.

"But fundamentally there is not much those countries can do to counter an assertive China."

"Nhưng về cơ bản không có nhiều quốc gia có thể làm gì đó để đối phó với một Trung Quốc quyết đoán."

Tsang then took on the notion that the existing mutual defense treaty between the Philippines and the US leaves the Southeast Asian country "immune" to a brief Chinese attack.

Tsang sau đó nêu quan điểm cho rằng hiệp ước phòng thủ chung hiện tại giữa Philippine và Hoa Kỳ giúp quốc gia Đông Nam Á này "miễn nhiễm" với một cuộc tấn công chớp nhoáng của Trung Quốc.

"You need to check the terms of the treaty. The US government needs to consider [a military attack against the Philippines] as a serious security matter for which it needs to respond, for which time is required to deliberate an appropriate response," Tsang said. "Nothing will happen if the incident is over before the matter reaches congress for a serious debate."

"Bạn cần phải kiểm tra các điều khoản của hiệp ước. Chính phủ Mỹ cần phải xem xét. [Một cuộc tấn công quân sự chống lại Philippine] là một vấn đề an ninh nghiêm trọng mà nó cần phải đáp ứng, mà thời gian là cần thiết để cân nhắc một phản ứng thích hợp", Tsang nói. "Không có gì sẽ xảy ra nếu vụ việc kết thúc trước khi vấn đề được đưa ra Quôc hội tranh luận nghiêm túc."

James Holmes, an associate professor of strategy at the US Naval War College, says Beijing would likely get away with it if the PLA were to attack the Philippines or Vietnam.

James Holmes, phó giáo sư về chiến lược tại Đại học Chiến tranh Hải quân Hoa Kỳ, nói rằng Bắc Kinh có thể phủi tay nó nếu quân đội Trung Quốc tấn công Việt Nam hoặc Philippine.

"Beijing would keep any small war as small and out-of-sight as possible. The superiority of its fleet vis-a-vis Southeast Asian militaries, and the advent of new shore-based weaponry like the anti-ship ballistic missile, give China a strong 'recessed deterrent' in times of conflict," Holmes said.

"Bắc Kinh sẽ giữ cho cuộc chiến càng nhỏ, càng ít gây chú ý càng tốt. “Ưu thế của hạm đội của họ so sánh với hải quân các nước Đông Nam Á và việc trang bị các vũ khí mới đặt dọc theo bờ biển như tên lửa đạn đạo chống tàu chiến giúp cho Trung Quốc có khả năng răn đe mạnh mẽ nếu xảy ra xung đột,” Holmes nói.


Mặt khác, các nhà kinh tế cũng không thấy có trở ng̣ại gì lắm trong một cuộc tiểu chiến của Trung Quốc để giành năng lượng với các quốc gia Đông Nam Á.

He explained that China could hold its major combat platforms in reserve while seeking its goals with relatively innocuous, lightly armed vessels from its maritime security services, which are its equivalents to a coast guard.

Ông giải thích rằng Trung Quốc sẽ để dành chứ không triển khai các vũ khí chiến đấu chính của nước này mà chỉ dùng các tàu được trang bị tương đối ít vũ trang và tương đối tầm thường trong lực lượng hải giám của họ.

"Southeast Asian navies might challenge these ships, but they would do so in full knowledge that People's Liberation Army could deploy vastly superior sea power should they try it," Holmes said.

Economists also don't see too many obstacles for a small energy war against one China's Southeast Asian neighbors.

“Hải quân các nước Đông Nam Á có thể sẽ đối đầu với các tàu chiến này, nhưng họ cũng biết rõ rằng quân đội Trung Quốc sẽ triển khai các sức mạnh hải quân có ưu thế vượt trội nếu họ dám đối đầu,” ông nói. Các nhà kinh tế cũng không thấy quá nhiều trở ngại cho một cuộc chiến tranh năng lượng nhỏ chống lại láng giềng trong khu vực Đông Nam Á của Trung Quốc.

"Stock markets would overreact around the world in the short term - say a few days," said Ronald A Edwards, an expert on China's political economy at Tamkang University in Taiwan.

"Thị trường chứng khoán sẽ phản ứng mạnh trên toàn thế giới trong ngắn hạn – tức chỉ một vài ngày", ông Ronald A Edwards, một chuyên gia về kinh tế chính trị của Trung Quốc tại Đại học Tamkang ở Đài Loan cho biết.

"But there would be little if any effect in terms of affecting this year's inflation, employment or output of any country other than the one attacked by China."

“Tuy nhiên việc này chỉ có tác động rất nhỏ đối với chỉ số lạm phát, thất nghiệp hay sản lượng công nghiệp của bất kỳ quốc gia nào ngoại trừ chính nước bị Trung Quốc tấn công."

Edwards concluded on a disturbing note. He argued that the outcome of the nine-day-long Russian-Georgian war in 2008, in which Russia used overwhelming force to push Georgia out of South Ossetia, earning Western condemnation, could be taken as an indicator on whether China's economy would pay dearly for the PLA's military adventures.

Ông Edwards lập luận rằng kết quả của cuộc chiến chớp nhoáng kéo dài 9 ngày giữa Nga và Georgia năm 2008 mà khi đó Nga đã dùng sức mạnh quân sự vượt trội để đẩy Gruzia ra khỏi Nam Ossetia – một hành động bị phương Tây lên án – có thể được tham khảo để tính toán xem liệu kinh tế Trung Quốc có phải trả giá đắt cho một chiến dịch phiêu lưu quân sự hay không.

"The brief Russian war with Georgia comes to mind as a very good example for comparison," Edwards said. "While the news coverage of this was headlines everywhere for a couple weeks, there were no major economic effects in countries other than Georgia in August of 2008 or thereafter."

“Cuộc chiến chớp nhoáng của Nga với Gruzia là một ví dụ so sánh rất hay,” ông Edwards nói. “Trong khi tin tức về cuộc chiến này trở thành tít ở mọi nơi trong vài tuần thì không có tác động gì đáng kể về mặt kinh tế ở các quốc gia ngoại trừ Georgia vào tháng 8 năm 2008 và sau đó,” ông nói thêm.



http://www.atimes.com/atimes/China/ND06Ad02.html

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn