MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, April 12, 2012

Teen Physicist Taylor Wilson Makes Advances In Nuclear Safety Nhà vật lý tuổi teen Taylor Wilson nghiên cứu an toàn hạt nhân

Teen Physicist Taylor Wilson Makes Advances In Nuclear Safety

Nhà vật lý tuổi teen Taylor Wilson nghiên cứu an toàn hạt nhân



Physics, the most-loathed class for many high school students, is teen scientist Taylor Wilson's greatest passion. In fact, he even goes so far as to compare his work with radioactive substances to a love affair.

Vật lý – môn học bị nhiều học sinh phổ thông ở Mỹ ghét nhất lại là niềm đam mê lớn nhất của nhà khoa học tuổi teen Taylor Wilson. Thậm chí, cậu còn so sánh công việc gắn với các chất phóng xạ với tình yêu.

The 17-year-old told CBS News: "When I hold something that's radioactive, it's kind of an indescribable feeling. It's kind of like when I'm with my girlfriend."

Chàng trai 17 tuổi chia sẻ với CBS News rằng: “Khi tôi cầm thứ gì đó là phóng xạ, có một cảm giác không thể nói lên lời. Nó giống như là khi tôi đang ở bên cạnh bạn gái”.



Taylor started researching nuclear power and radioactivity in fifth grade, according to his parents. At 14, Taylor became the youngest person ever to create nuclear fission, and now he is in the process of building his own nuclear reactor.

Bố mẹ Taylor cho biết cậu bắt đầu nghiên cứu năng lượng hạt nhân và phóng xạ từ hồi học lớp 5. Năm 14 tuổi, Taylor trở thành người trẻ nhất tạo ra phản ứng phân hạch hạt nhân. Hiện tại, cậu đang trong quá trình xây dựng lò phản ứng hạt nhân của riêng mình.

In his lab in the basement of the University of Nevada, Reno physics department, Taylor routinely handles radiation -- but don't worry, the levels are low enough that his safety isn't in jeopardy. He also taught a graduate-level nuclear physics course at the university last semester.

Trong phòng thí nghiệm ở ĐH Nevada, Taylor thường xuyên xử lý bức xạ, nhưng mức độ thấp để không xảy ra sự cố nguy hiểm nào. Cậu còn dạy một khóa học vật lý hạt nhân trình độ đại học ở trường này vào học kì cuối cùng.

Taylor's work in physics has also earned him recognition from President Obama. He gushed: “I started out with a dream to make a star in a jar in my garage, and I ended up meeting the President of the United States!”

Công việc nghiên cứu của Taylor cũng từng được Tổng thống Obama khen ngợi. Cậu tâm sự: “Tôi bắt đầu bằng ước mơ làm một ngôi sao trong chiếc lọ ở nhà để xe của tôi, và tôi kết thúc bằng việc gặp gỡ Tổng thống nước Mỹ!”.

What's next for the teenage genius? Perhaps unsurprisingly, he's working on a cure for cancer. "There's nothing that's impossible to me," he told CBS.

Taylor còn đang có một kế hoạch đáng ngạc nhiên khác là tìm cách chữa bệnh ung thư. “Không có gì là không thể với tôi” – cậu chia sẻ với CBS.

Other amazing teen scientists on a fast-track to changing the world include 17-year-old Marian Bechtel, who was inspired by her piano to invent a landmine-tracking device to be used in war zones. Another Nobel laureate in-the-making is Angela Zhang, who spoke at TEDxTeen last week. Angela has already devised a potential cancer cure in her after-school time and won $100,000 in the national Siemens science contest.

Ngoài Taylor Wilson, còn có những nhà khoa học trẻ tuổi khác đang làm thay đổi thế giới, như Marian Bechtel, 17 tuổi. Cô gái này đã phát minh ra thiết bị theo dõi bom mìn để sử dụng trong khu vực chiến tranh. Một nhân vật khác là Angela Zhang, người nghĩ ra phương pháp chữa ung thư tiềm năng sau khi tốt nghiệp phổ thông và từng chiến thắng 100.000 USD trong cuộc thi Khoa học Siemens quốc gia.

http://www.huffingtonpost.com/2012/04/04/teen-physicist_n_1402887.html






No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn