MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, April 17, 2012

China’s Power and Will: The PRC’s Military Strength and Grand Strategy Sức mạnh và ý chí của TQ: Sức mạnh quân sự và chiến lược vĩ đại của Cộng


China’s Power and Will: The PRC’s Military Strength and Grand Strategy

Sức mạnh và ý chí của TQ: Sức mạnh quân sự và chiến lược vĩ đại của Cộng hòa Nhân dân TrungHoa

by June Teufel Dreyer

June Teufel Dreyer

28 August 2007

28/8/2007

Abstract:

China’s international behavior exhibits elements of both threat and peaceful intentions. Greatly increased defense budgets, the acquisition for more advance weapons systems, and certain pronouncements of the leader- ship argue for the threat scenario. Beijing’s efforts to enhance the PRC’s soft power, its more active participation in international problem-solving activities, and certain pronouncements of other leaders can be taken as evidence for more peaceful intentions. Even assuming that the leadership’s motives are not benign, a combination of domestic weaknesses and foreign resistance could thwart them. The future is not predictable.

Tóm lược:

Động thái quốc tế của TQ phô bày ra những ý đồ mang yếu tố vừa hăm dọa vừa hòa hoãn. Gia tăng rất lớn về ngân sách quốc phòng, làm chủ nhiều hệ thống vũ khí hiện đại và những tuyên bố của cấp lãnh đạo thường hàm ý đe dọa. Các nỗ lực của Bắc Kinh nhằm gia tăng sức mạnh mềm của TQ, tham gia tích cực hơn vào các hoạt động giải quyết những vấn đề quốc tế, và một vài tuyên bố của nhà cầm quyền có thể được xem là vì mục đích hòa bình nhiều hơn. Nếu như cho rằng động cơ trên chưa hẳn là tốt đẹp, thì sự yếu kém nội lực và kháng cự từ bên ngoài kết hợp lại là một trở ngại đáng kể. Tương lai là khó lường.

China does not seek hegemony or predominance in world affairs. It advocates a new international political and economic order, one that can be achieved through incremental reforms and the democratization of international relations.[1]

TQ không có ý tìm kiếm quyền bá chủ hay nổi trội trong các vấn đề toàn cầu. TQ chủ trương một trật tự thế giới mới về chính trị và kinh tế, một trật tự có thể đạt được qua sự cải tổ liên tục và dân chủ hóa các quan hệ quốc tế.[1]

China’s actions, most notably its military buildup, have caused observers to question the validity of such statements.[2]

Những hành động của TQ, đáng chú ý nhất là xây dựng quân sự, đã khiến các nhà quan sát đặt câu hỏi về giá trị của những lời tuyên bố trên.[2]

Given a country as large, diverse, and rapidly developing as the People’s Republic of China (PRC), it should not be surprising to find divergent views of its motives and intentions. Since some of the PRC’s actions indicate movement in one direction and others, sometimes simultaneously, in another direction, it becomes difficult to distinguish trend from countertrend. Conse- quently, it is easy for an analyst to find evidence that fits his or her previously held opinion. Is China peacefully rising, as the author of the first quote argues, or is China a threat, which is implicit in the second?

Trường hợp một đất nước rộng lớn, đa dạng và phát triển nhanh chóng như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, không có gì ngạc nhiên khi tìm thấy những quan điểm bất đồng về những động cơ và ý đồ. Vì vài hành động của PRC cho thấy chuyển động về hướng này hay hướng khác, có lúc đồng thời hai hướng khác nhau, nên thật khó phân biệt xu hướng nào là chủ đạo. Do vậy, rất dễ cho một nhà phân tích để tìm chứng cứ phù hợp cho ý kiến mình đang theo. TQ đang nổi lên ôn hòa, như ý kiến của tác giả trích dẫn ở phần thứ nhất, hay TQ là một mối đe dọa, như khẳng định trong ý kiến trích dẫn ở phần thứ hai?

Military Spending and Social Costs

Certainly, evidence exists for the threat scenario. Beginning in 1989, Chinese military budgets have risen by double-digit amounts every year except 2003. In that year, the increase was ‘‘only’’ 9.6 percent. Moreover, significant military-related expenditures do not appear in the announced defense budget at all. These invisible costs include weapons procured from abroad; subsidies to the defense industry; funding for paramilitaries—including the People’s Armed Police and the militia; some defense-related construction projects; and certain administrative costs such as payments to demobilized personnel. It is difficult to calculate how large these items are.

And analysts disagree over purchasing power parity conversion.3 Most estimates cluster around defense expenditures that are two to three times the reported total. These increases, moreover, occurred at the Cold War’s end, a time when, defense budgets in most other countries were decreasing dramatically. Since no foreign power showed interest in invading the PRC, the country faced no external threat that would justify these costs. The most recently announced defense budget, up 17.8 percent to 350 billion yuan or about 45 billion over 2006 figures, puts the PRC’s military expenditures second only to the United States’, although far behind it.

Chi tiêu quân sự và phí tổn xã hội

Đã hẵn chứng cứ tồn tại trong kịch bản hăm dọa. Bắt đầu vào năm 1989, ngân sách quân sự Trung Quốc đã tăng lên mức 2 con số mỗi năm trừ năm 2003. Trong năm này, mức gia tăng “chỉ” là 9,6%. Hơn nữa, nhiều chi phí quan trọng liên hệ tới quân sự không được đề cập chút nào trong báo cáo ngân sách quốc phòng. Những phí tổn tàng hình này bao gồm rước vũ khí từ nước ngoài về; bao cấp trong kỹ nghệ quốc phòng; chu cấp cho lực lượng bán quân sự -bao gồm Công an Vũ trang Nhân dân và dân quân; vài dự án xây dựng liên quan đến quốc phòng; và một số chi phí quản lý khác như lương bổng cho bộ đội phục viên. Khó mà tính toán những loại này nhiều đến chừng nào. Và các nhà phân tích không đồng ý về cách đổi ngang phí tổn đó ra sức mạnh đạt được.[3] Hầu hết mọi ước tính đều xoay quanh mức chi phí quốc phòng gấp đôi hoặc ba tổng số đã báo cáo. Hơn nữa, những gia tăng này xảy ra vào cuối thời kỳ chiến tranh lạnh, thời điểm mà ngân sách quốc phòng của hầu hết các nước đều bị cắt giảm đột ngột. Do không có thế lực ngoại bang nào dòm ngó đến xâm lăng Trung Quốc, nhà nước không đối mặt với nguy cơ nào từ bên ngoài để lý giải cho những chi tiêu trên. Con số thông báo mới nhất về ngân sách quốc phòng đã lên đến 17,8% so 350 tỉ nhân dân tệ tức khoảng 45 tỉ cao hơn so năm 2006, đặt Trung Quốc vào vị trí thứ nhì chỉ sau Mỹ về chi phí quân sự, tuy còn kém xa Mỹ.

Money spent on defense means that fewer funds are available for China’s many internal problems. The country’s agricultural areas face serious problems, including a growing gap between urban and rural incomes; peasant anger at taxes and other proliferating fees; misappropriation of their land by developers and local officials; and a shortage of rural credit. In urban areas, the economic restructuring that occurred when the PRC abandoned the planned

economy, in favor of a market-based system, ended the previous regime of virtually guaranteed employment. While ‘‘breaking the iron rice bowl’’ helped make the economy more efficient, tens of millions of workers were displaced into tight job markets. The newly unemployed often found that their pensions had disappeared aswell.Often they were evicted fromtheir homes by ambitious development efforts, and could not find comparable accommodations.

Tiền bạc chi tiêu vào quốc phòng có nghĩa là càng ít đi các quỹ dành cho nhiều vấn đề nội bộ khác ở Trung Quốc. Các vùng nông nghiệp trong nước đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, bao gồm khoảng cách thu nhập cách biệt giữa nông thôn và thành thị; dân quê giận dữ với các khoản thuế và các loại phí sinh sôi nảy nở; những người quy hoạch và viên chức địa phương tham ô đất đai của họ; và thiếu hụt tín dụng nông thôn. Trong khu vực thành thị, tái cấu trúc nền kinh tế đã diễn ra khi PRC bỏ rơi nền kinh tế kế hoạch chuyển sang hệ thống dựa trên thị trường được ưa thích hơn, chấm dứt chế độ đảm bảo có việc làm trước đây. Trong lúc việc “đập bể cái chén sắt đựng cơm” đã giúp làm nền kinh tế hiệu quả hơn, hàng chục triệu công nhân đã bị thải ra thị trường chen chúc việc làm. Người mới thất nghiệp thường khám phá ra trợ cấp của họ cũng không còn. Thường thì họ bị giải tỏa khỏi nơi cư trú bởi những nổ lực phát triển đầy tham vọng, rồi không thể tìm được sự thích nghi tương xứng.

Rapid economic development meant increased pressure on the already-beleaguered environment. More factories produced more pollution, and concerns with short-term profits typically outweighed concerns about long-term consequences such as deteriorating air quality, drinkable water, and the expansion of deserts.

Phát triển kinh tế nhanh chóng có nghĩa là gia tăng áp lực lên một môi trường đã bị bao vây toàn bộ. Nhiều nhà máy cho ra nhiều ô nhiễm, và quan tâm lợi ích trước mắt thường được xem trọng hơn lợi ích lâu dài như chất lượng đi xuống của không khí, nước uống và sự bành trướng của sa mạc.

The health care system, which ranged from barely adequate in urban coastal areas to almost non-existent in rural locales, further deteriorated with agriculture’s decollectivization. And where the one-child family planning policy succeeded, the population began to age. Demographers consider a population aged if those over 60 years of age exceed 10 percent of the population; for China, the percentage is 11.3 percent.[4] Older citizens create greater demands on the medical system, as do the growing environmentally- related health problems. Beijing’s leadership has acknowledged that these problems exist. Yet while the Chinese government has stated frankly that it lacks sufficient funds to adequately address these health concerns, it has continued to authorize larger military budgets.

Hệ thống chăm sóc y tế, xếp loại từ chỉ vừa đủ ở khu vực thành thị duyên hải đến gần như không tồn tại ở các vùng nông thôn, càng xuống cấp hơn nữa với việc phá bỏ tập thể hóa nông nghiệp. Và khi chủ trương kế hoạch mỗi nhà một con thành công, dân số bắt đầu già đi. Các nhà nhân khẩu học xem một dân tộc là già nếu số người trên 60 tuổi vượt 10% dân số; trường hợp TQ, tỷ lệ nầy là 11,3%.[4] Người già tạo nhu cầu lớn hơn cho hệ thống y tế, cũng như gia tăng các vấn đề về sức khỏe có liên quan đến môi trường . Giới lãnh đạo Bắc Kinh công nhận rằng các vấn đề này hiện đang tồn tại. Tuy nhiên trong lúc chính quyền TQ thẳng thắn thừa nhận là thiếu kinh phí để cung cấp đầy đủ cho các vấn đề y tế này, họ tiếp tục cho phép phình to ngân sách quân sự.

The government has justified growing defense expenditures by arguing that it is only compensating for the country’s rising inflation. However, the increments in defense spending have occurred even when the economy has experienced deflation, and have usually exceeded inflation rates. During the decade ending in 2006, defense spending increased by double digits annually—an average of 13.7 percent—after accounting for inflation. The cumulative effect of the decade was to virtually quadruple real defense expenditures.[5]

Chính phủ đã biện hộ cho việc gia tăng chi phí quốc phòng lấy cớ rằng đó chỉ bù lại nạn lạm phát gia tăng trong nước. Tuy nhiên, mức tăng quốc phòng này vẫn diễn tiến ngay cả khi nền kinh tế giảm phát, và thường vượt chỉ số lạm phát. Trong thập kỷ trước 2006, chi tiêu quốc phòng hàng năm tăng gấp hai con số -bình quân là 13,7%- sau khi trừ đi phần lạm phát. Hậu quả tích lũy của thập niên này là gần như gấp 4 lần chi phí quốc phòng đòi hỏi thực sự .[5]

Military Capabilities

The mere expenditure of funds does not guarantee a more powerful military. However, a consensus exists that the People’s Liberation Army (PLA, the term includes naval, air force, marine, and missile forces as well as ground troops) has increased its capabilities dramatically in many areas. Pay raises and improved living conditions for officers and men have enhanced the attraction of military service. Training exercises have become more sophisticated. But nowhere have the expenditures been more visible than in the PLA’s equipment budget. Between 1997 and 2006, annual spending on equipment increased from 3.1 billion to 12.3 billion—i.e., quadrupling in real terms, just as the defense budget did. During this period, the Chinese military acquired new surface combatants and submarines; modern fighter jets; air-to-air refueling aircraft; satellites; unmanned aerial vehicles; and a variety of ballistic, cruise, and tactical missile systems.

Khả năng quân sự

Đơn thuần sử dụng nhiều tiền không có nghĩa là quân sự sẽ mạnh hơn . Tuy nhiên, cũng phải nhất trí rằng Quân đội Giải phóng Nhân dân TQ (PLA, từ chung bao gồm hải quân, không quân, lính thủy đánh bộ, lực lượng tên lửa và cả bộ binh) đã gia tăng khả năng đột ngột trong nhiều lĩnh vực. Tăng lương và cải thiện điều kiện sống cho sĩ quan và binh sĩ đã nâng cao tính hấp dẫn trong phục vụ quân đội. Các khóa huấn luyện đã trở nên linh động hơn. Nhưng không chỗ nào có chi phí thấy rõ ràng hơn như trong phần ngân sách mua trang thiết bị cho PLA. Giữa 1997 và 2006, chi tiêu hàng năm cho trang thiết bị gia tăng từ 3,1 tỉ lên 12,3 tỉ -nghĩa là gấp 4 lần mức thực sự cần, giống như ngân sách quốc phòng. Trong thời kỳ này, quân đội TQ đã sở hữu các tàu chiến và tàu ngầm mới; chiến đấu cơ hiện đại; phi cơ tiếp nhiên liệu trên không; vệ tinh; các xe tự hành an-ten; và nhiều chủng loại hệ thống tên lửa đạn đạo, hành trình và chiến thuật.

According to the 2006 U.S. Department of Defense annual report on the PRC’s military power, China’s acquisitions suggest that it is generating capabilities that are applicable to various regional contingencies including Taiwan, other territorial disputes with several countries that include U.S. allies, and access to natural resources.[6]

Theo báo cáo năm 2006 của Bộ Quốc phòng Mỹ về sức mạnh của quân đội TQ, việc sở hữu vũ khí của TQ cho thấy họ đang phát triển khả năng tấn công đột xuất nhiều vùng trong khu vực bao gồm Đài Loan, vài nước khác đang có tranh chấp lãnh thổ, kể cả các đồng minh của Mỹ, và mở rộng chiếm hữu các tài nguyên thiên nhiên.[6]

Foreign naval analysts describe the PRC as an emerging maritime power, pointing out that emphasis on photogenic platforms, like new submarines, may have distracted attention from more mundane but potentially lethal progress in areas such as mine warfare. They assess that, relying heavily on seamines, the People’s Liberation Army Navy (PLAN) is already fully capable of blockading not only Taiwan butmany other crucial sea lines of communication in the western Pacific area. Assisted by other emerging capabilities, these advances in mine warfare amount to a deadly serious challenge to American power in East Asia.[7]

Các nhà phân tích hải quân nước ngoài mô tả PRC như là một lực lượng hàng hải nổi bật, chỉ ra rằng nếu chỉ dựa trên nền tảng hào nhoáng như các tàu ngầm mới sắm thì có thể bị xao lãng khỏi một điều trần tục hơn nhưng có khả năng diễn ra chết chóc trong khu vực như chiến thuật thả mìn để phong tỏa. Họ ước định rằng, dựa trên vùng biển đầy mìn, Hải quân Giải phóng Nhân dân (PLAN) đã có đầy đủ khả năng cấm vận không chỉ Đài Loan mà còn nhiều tuyến biển huyết mạch giao thông ở vùng biển tây Thái Bình dương. Cộng thêm nhiều khả năng nổi bật khác, sự tranh thủ trước trong chiến thuật thả mìn này sẽ tạo ra khiêu khích nguy hiểm trầm trọng đến lực lượng Mỹ trong vùng Đông Á.[7]

While it has been fashionable to conclude such analyses by pointing out that, for all its increased capabilities, the PLA is no match for the United States military, this is to argue the question in the wrong way. The Chinese government has no intention of challenging the United States in a global confrontation. One analyst, whose study focused on the navy but could be generalized into a broader scenario, points out that on any given day, American forces in the western Pacific may be surprisingly weak, depending on maintenance status and commitments in the Indian Ocean and Persian Gulf. Windows of opportunity would be available for Beijing to benefit from its new naval power.[8]

Trong khi hết sức hợp thời để kết luận các phân tích trên là cho dù gia tăng mọi khả năng của mình, PLA cũng không địch lại với quân đội Mỹ, đây là việc tranh luận vấn đề theo hướng sai lầm. Chính phủ TQ không hề có ý định khiêu khích Mỹ trong đối đầu toàn cầu. Một nhà phân tích, nghiên cứu tập trung vào hải quân nhưng có thể phát triển đến các bố cục rộng hơn, chỉ ra rằng trong một ngày nào đó, lực lượng Mỹ ở tây Thái Bình dương có thể yếu kém đáng kinh ngạc, tùy thuộc vào điều kiện bảo trì và được điều đến vùng Ấn Độ dương và vịnh Persian. Cửa sổ cơ hội sẽ mở sẵn cho Bắc Kinh hưởng lợi từ lực lượng hải quân mới của mình.[8]

Other events that underscore the progress of military modernization include the PLA’s unveiling of its newest fighter jet, the multirole J-10, and its successful test, in January 2007, of a ground-based medium-range ballistic missile to destroy a weather satellite orbiting more than 500 miles in space.

Sự kiện khác tô đậm thêm tiến bộ trong hiện đại hóa quân sự bao gồm sự tiết lộ của PLA về kiểu chiến đấu cơ phản lực mới nhất, chiếc J-10 đa năng, và cuộc bay thử nghiệm thành công vào tháng giêng 2007, và tên lửa đạn đạo tầm trung đất đối không được phóng lên phá hủy một vệ tinh thời tiết đang trong quỹ đạo xa hơn 500 dặm ngoài không gian.

The J-10, introduced with great fanfare the same month, was described as a role reversal in the global arms industry, with analysts expressing surprise at China’s speed in moving from an arms-importing country to one with real promise as a producer of cutting-edge military technology.

Chiếc J-10, được giới thiệu ầm ĩ trong cùng tháng, xem như một đảo lộn trong kỹ nghệ vũ khí toàn cầu, làm các nhà phân tích suýt xoa về tốc độ phát triển của TQ từ một nước nhập khẩu vũ khí chuyển sang hứa hẹn thật sự là một nhà sản xuất khí tài quân sự có kỹ thuật mũi nhọn.

By contrast, there was no initial announcement of the anti-satellite test. News was leaked to the magazine Aviation Week and Space Technology, presumably by sources within the U.S. Department of Defense. Beijing’s confirmation came only after American officials hinted that the PLA might have carried out the test without the knowledge of high-ranking government officials.

Ngược lại, không có thông báo đang tin cậy nào về kết quả của cuộc thử bắn hạ vệ tinh. Tin tức rò rỉ đến tạp chí Hàng không Tuần san và Kỹ thuật Không gian, cho là từ các nguồn nội bộ của Bộ Quốc phòng Mỹ. Bắc Kinh chỉ xác nhận việc này sau khi các giới chức Mỹ bóng gió rằng PLA có thể đã thử nghiệm mà không cho các quan chức cao cấp chính phủ hay biết.

At the same time, the PLA’s National Defense University was hosting a ten-day conference on informationized military training.[9]

Cùng lúc đó, Đại học Quốc phòng của PLA đã chủ trì một hội nghị 10 ngày về huấn luyện tin học hóa quân đội.[9]

Since the GulfWar of 1991, its journals have discussed the need to be able to fight a technologically superior enemy that possesses aircraft carriers. Most observers consider the United States the only plausible foe fitting the general strategic rubric of ‘‘fighting and winning local wars under conditions of informationalization.’’[10]

Từ cuộc chiến vùng Vịnh năm 1991, báo chí của TQ đã thảo luận về nhu cầu có khả năng đánh trả kẻ địch với các tàu sân bay có kỹ thuật vượt trội . Hầu hết các nhà quan sát cho rằng Mỹ là đối thủ đáng gờm cho chiến lược chung được đề cao là “đánh và thắng cuộc chiến cục bộ dưới những điều kiện tin học hóa “.[10]

The U.S. Department of Defense Report describes the PLA as targeting surface ships and submarines at longer ranges, and notes that some Chinese analysts have stated that, if they can seize Taiwan, the navy could move its maritime defensive perimeter further outward and influence regional sea lines of communication.[11]

Báo cáo của bộ Quốc Phòng Mỹ mô tả PLA đang nâng các tàu nổi và tàu ngầm của họ vào các mục tiêu xa hơn, và rằng một số nhà phân tích TQ đã khẳng định nếu họ chiếm được Đài Loan, lực lượng hải quân có thể mở rộng phạm vi phòng ngự trên biển của họ xa thêm và tạo ảnh hưởng đến các tuyến liên lạc đường biển trong khu vực.[11]

This possibility caused concerns among the several PRC neighbors who have territorial disputes with China. Japan has been most vocal among them, with the policy chief of Prime Minister Abe Shinzo’s governing coalition, Nakagawa Shoichi, publicly stating that… [Japan] might also become just another Chinese province within twenty years or so.

If Taiwan is placed under [China’s] complete influence, Japan could be next. That’s how much China is seeking hegemony.[12]

Khả năng này đã gây hoang mang trong vài nước láng giềng đang tranh chấp lãnh thổ với TQ. Nhật Bản có tiếng nói mạnh nhất trong số các nước này, nhân vật có thẩm quyền về chính sách trong chính phủ liên hiệp của Thủ tướng Abe Shinzo, ông Nakagawa Shoichi, đã khẳng định công khai là… [Nhật bản] cũng có thể trở thành một tỉnh của TQ trong vòng độ 20 năm nữa. Nếu Đài Loan bị đặt hoàn toàn dưới ảnh hưởng của TQ, Nhật Bản là nước kế tiếp. Đó là những gì TQ muốn khi tìm kiếm quyền bá chủ.[12]

In February 2007, testifying before the Senate Armed Services Commit- tee, Director of National Intelligence Michael McConnell stated that China’s aim in modernizing its military was to achieve parity with the United States. He added that as this modernization increased, so would China’s threat to America.[13]

Tháng 2-2007, trong buổi điều trần trước Ủy Ban Quân vụ Thượng viện, Giám đốc An ninh Quốc gia Michael McConnell khẳng định là sự hiện đại hóa quân đội TQ nhằm vào đạt ngang bằng với Mỹ. Ông còn thêm rằng khi sự hiện đại hóa này tăng cường thì sẽ trở thành mối đe dọa của TQ đối với Mỹ.[13]

Economic Growth

The PRC’s economic growth arouses at least as much apprehension as its enhanced military capabilities. There are concerns that, either through military or economic domination or some combination of the two, China intends to become the global hegemon of the 21st century. Although the PRC’s economic growth has lagged behind the country’s defense budget, economic advances—hovering around ten percent per annum for most of the last 25 years— are cumulatively spectacular. These have wrought great changes, many of them positive.

Tăng trưởng kinh tế

Kinh tế TQ tăng trưởng gợi lên sự cảm nhận ít ra cũng giống việc nâng cao khả năng quân sự của họ. Có điều quan tâm là, dù qua việc thống trị về quân sự hay kinh tế hoặc cả hai mặt, thì TQ đang có ý định trở thành bá chủ toàn cầu trong thế kỷ 21. Mặc dù phát triển kinh tế của TQ lẽo đẽo đi sau ngân sách quốc phòng cả nước, các tiến bộ về kinh tế — lượn quanh mức tăng 10% mỗi năm trong hầu hết 25 năm qua– đang tích lũy ngoạn mục. Sự tiến bộ được trui rèn qua nhiều cơ hội lớn, hầu hết là tích cực.

Shanghai’s futuristic skyline is regularly featured in collages advertising ‘‘the Asian century,’’ and those who witnessed Shenzhen transformation from vistas of water buffalo and lotus ponds to seemingly limitless rows of gleaming high-rises continue to marvel at the speed with which this process was accomplished.

Đường chân trời tương lai của Thượng Hải thường được mô tả trong bức quảng cáo ghép ảnh “Thế kỷ châu Á”, và những ai đã chứng kiến sự lột xác của vùng đất Thẩm Quyến(Shenzhen) từ khung cảnh con trâu và hồ sen trở thành hàng hàng lớp lớp dường như vô tận các tòa nhà cao tầng lấp loáng tiếp nối đến kỳ diệu với tốc độ mà tiến trình này đã hoàn thành.

Energy Concerns.

Problems have occurred as well, however. Since economic growth is believed to blunt growing social discontents, the Beijing government must continue to provide high growth rates or face, what it delicately refers to as, ‘‘social instability.’’

Những mối quan tâm về năng lượng.

Tuy nhiên, các vấn đề cũng đã nảy sinh tương ứng. Do phát triển kinh tế được cho là làm dịu đi sự phát triển bất mãn trong xã hội, chính quyền Bắc Kinh phải tiếp tục cung ứng các nhu cầu cao đi theo hoặc phải đối mặt với, cái được đề cập một cách tế nhị, “sự bất ổn xã hội”.

Securing the resources necessary to enable factories to keep turning out goods at a high speed has impelled China onto world markets for energy and raw materials, as well as to seek buyers for its products. While sellers of primary products typically are delighted to have new customers, and former colonies or quasi-colonies are glad to have an alternative to the mother country, concerns remain that the country may just be exchanging one imperialist overlord for another.

Đảm bảo tài nguyên cần thiết để giúp các nhà máy luôn cho ra sản phẩm ào ạt đã thúc đẩy Trung Quốc bước vào thị trường thế giới để tìm năng lượng và nguyên liệu, cũng như tìm kiếm khách hàng mua sản phẩm của mình. Trong lúc những người bán sản phẩm nguyên liệu thường là thích thú có được khách hàng mới, và các nước thuộc địa trước đây hoặc gần như thuộc địa thì đều vui mừng có được sự lựa chọn mẫu quốc, điều quan tâm còn lại là đất nước chỉ thay đổi lãnh chúa đế quốc này lấy lãnh chúa khác mà thôi .



Regarding energy, especially after sharp rises in oil prices in 2005, worries surfaced about the rapid rise in the PRC’s imports. In 1985, the PRC was self-sufficient in energy and a net exporter of crude oil. In 1993, with demand growing and domestic production virtually flat, it became a net importer. By 2003, China had surpassed Japan in becoming the world’s second largest petroleum consumer, amid predictions that in future decades its imports would exceed those of the United States. China’s purchases were not solely responsible for the spike in oil prices. There were disruptions in supply due to instability in producer states and rising demand in other large countries, including India, Brazil, and the United States.

Về mặt năng lượng, đặc biệt sau đợt tăng đột biến giá dầu năm 2005, nhiều lo ngại đã nổi lên về sự gia tăng nhanh chóng mức nhập khẩu dầu của TQ. Năm 1985, TQ tự túc về năng lượng và là một nước xuất khẩu thuần về dầu thô. Năm 1993, với nhu cầu gia tăng và sản lượng nội địa gần như dậm chân tại chỗ, TQ trở thành nước chuyên nhập khẩu dầu . Qua năm 2003, TQ đã vượt Nhật Bản để trở thành nước tiêu thụ dầu mỏ đứng thứ nhì trên thế giới, nhiều dự đoán cho là trong vài thập kỷ tới mức nhập sẽ vượt qua cả Mỹ. Chẳng phải vì TQ nhập dầu đã làm cho sự tăng giá dầu vọt đỉnh. Có những đổ vỡ trong nguồn cung cấp do tình trạng không ổn định của các nước sản xuất và gia tăng nhu cầu ở các nước lớn khác, bao gồm Ấn Độ, Brazil và Mỹ.

But it was China’s purchases which captured the most attention, since other countries worried that both the PRC’s size and purchasing power might deprive them of what they considered their fair share. This was a particular concern for India, with its own huge population and impressive recent growth trajectory. Critics pointed to Chinese companies’ penchant for purchasing equity oil—oil that the firms had a proprietary right to as a result of equity ownership in development projects—rather than purchasing it on the inter- national market. In an exceptionally blunt speech in September 2005, then- U.S. Deputy Secretary of State Robert Zoellick accused Beijing of exhibiting signs of mercantilism in seeking to lock up energy supplies. He advised its government to take concrete steps in addressing what he called ‘‘a cauldron of anxiety’’ in the United States, and elsewhere about Chinese intentions. The path to energy security, said Zoellick, was not through arousing anxieties.[14]

Nhưng sức mua của TQ là được để ý nhiều nhất, do các nước khác lo lắng rằng cả qui mô và mãi lực của TQ có thể giật mất của họ cái mà họ cho là phần đáng được hưởng. Đặc biệt là sự quan tâm của Ấn Độ, với dân số khổng lồ và có quỹ đạo phát triển ấn tượng gần đây. Chỉ trích nhắm vào xu hướng các công ty TQ hay mua dầu loại quyền lợi hợp lý –loại dầu mà công ty khai thác có quyền sở hữu riêng từ kết quả của quyền sở hữu hợp lý trong các dự án khai thác– hơn là mua dầu mỏ trên thị trường quốc tế. Trong một diễn văn nói thẳng thừng một cách ngoại lệ vào tháng 9-2005, Phụ tá Ngoại trưởng Mỹ Robert Zoellick cáo buộc Bắc Kinh về việc đưa ra những dấu hiệu của sự vụ lợi khi tìm cách khóa chặt các nguồn cung cấp năng lượng. Ông khuyên chính phủ mình nên có những bước đi cụ thể khi đề cập đến cái mà ông gọi là “một chảo đụn của sự ưu tư” tại Mỹ, và ở những nơi khác về các ý đồ của TQ. Zoellick cho rằng lộ trình về vấn đề an ninh năng lượng không phải là cách dấy lên các mối ưu tư.[14]

Trade Frictions

Zoellick was responding, in part, to concerns about the PRC’s trade surpluses with the rest of the world, which increased an astounding 74 percent in 2006, to 177.5 billion. America’s largest trade imbalance is with China, and reaches new highs—over 212.7 billion in 2006—each year. Some complain that Beijing just is not playing fair. Charges include that it keeps the country’s currency at artificially low rates, and that it condones gross violations of intellectual property rights costing developed countries billions of dollars each year. A study published by the European Commission complained that . . . securing reciprocal free and fair market in access in China is crucial. Here, a range of obstacles to market access and skewed conditions of competition need urgent attention.

Những va chạm về thương mại.

Zoellick đã phản ứng một phần xuất phát từ những mối quan tâm về thặng dư kinh doanh của TQ với phần còn lại của thế giới, với mức tăng đáng kinh ngạc là 74% trong năm 2006 tức 177,5 tỉ. Thương mại của người Mỹ mất cân bằng lớn nhất là với TQ, và vươn tới những đỉnh cao mới mỗi năm, hơn 212,7 tỉ trong năm 2006. Một vài than phiền là Bắc Kinh chỉ chơi không đẹp. Cách tính phí bao gồm khiến tiền tệ trong nước giữ ở mức hối đoái thấp một cách giả tạo, và nó bỏ qua các vi phạm gộp về quyền sở hữu trí tuệ làm tốn kém ở các nước phát triển hàng tỉ đô la mỗi năm. Một nghiên cứu được ấn hành bởi Ủy Ban Châu Âu than phiền rằng: … đảm bảo có được một thị trường hỗ tương tự do và tốt đẹp với TQ là điều cốt yếu. Ở đây, một loạt những rào cản việc tham gia thị trường và các điều kiện cạnh tranh bị bóp méo là điều cần khẩn cấp lưu ý.

The European Union’s trade deficit with the PRC was s106 billion in 2005.[15] How to act on these complaints is unclear. For example, a bill that has languished in the U.S. Senate for several years would impose a tariff of 27.5 percent on all Chinese goods entering the United States. This tariff would represent the mid-point of a currency that is variously estimated to be undervalued between 15 and 40 percent. One of the reasons this bill has not proven successful is that American economists fear that it might be worsen the problem. Consumers like the low prices of Chinese goods, and would object to paying more if the PRC’s currency were revalued upward. Addition- ally, China has invested much of its foreign exchange holdings in U.S. Treasury bills, which in essence subsidizes low mortgage rates for American home- owners. Should Beijing choose to divest these, the result would be a depressed housing market and further weakening of the dollar.

Thâm thủng mậu dịch của khối Liên hiệp Châu Âu với TQ là 106 tỉ trong năm 2005.[15] Không biết phải làm thế nào với những lời than phiền này. Thí dụ nhưmột dự luật nằm chờ mòn mỏi tại Thượng viện Mỹ mấy năm qua về việc đánh thuế suất 27.5% trên mọi loại hàng hóa TQ nhập vào Mỹ. Mức thuế quan này đại diện trung bình điểm của một loại tiền tệ ước lượng bị đánh giá thấp đa dạng giữa 15 và 40%. Một trong những lý do mà dự luật này không chứng minh được sự thành công là do các nhà kinh tế Mỹ sợ rằng nó còn làm cho vấn đề tệ hại hơn. Người tiêu dùng thích hàng rẽ tiền của TQ, và sẽ phản đối nếu phải mua giá cao hơn một khi đồng tiền TQ được tái định giá nâng lên. Thêm vào đó, TQ đã đầu tư rất nhiều cổ phần hối đoái ngoại tệ của mình vào Trái phiếu Kho bạc Mỹ, được dùng chủ yếu vào việc trợ cấp cho mức lãi suất thấp cầm cố nhà cửa của những người Mỹ có nhà riêng. Nếu như Bắc Kinh chọn cách rút đầu tư khỏi chỗ này, hậu quả sẽ làm đình trệ thị trường nhà cửa và dẫn đến suy yếu đồng đô la.

The Asian ‘Colossus of the North’

Nowhere is the issue of China’s rise more sensitive than among its near neighbors. With India a salient exception, most are dwarfed by China’s size. Much as the United States is regarded by Latin America, China is the ‘‘colossus of the North’’ to Southeast Asia. While respecting their larger neighbor and desiring the benefits of trading with it, Southeast Asian states are aware at the same time that their economies may be swallowed up by the PRC’s. There is also a legacy of uneasiness due to past relationships with China under the tribute system of the imperial past. ‘‘Barbarian,’’ (i.e. non-Chinese) rulers performed the ritual ketou (kowtow) of three kneelings and five prostrations of obeisance to the emperor, confirming one’s vassal status. In return, one’s position as ruler of one’s people was confirmed, and costly gifts were given.

“Người khổng lồ phương Bắc” ở châu Á

Không nơi nào khác mà việc TQ nổi lên gây ra nhiều vấn đề nhạy cảm cho bằng chính ở các nước láng giềng. Trừ Ấn Độ nổi lên là một ngoại lệ, còn lại đều thuộc hạng thấp lùn so kích cỡ TQ. Giống như Mỹ dưới tầm nhìn của người châu Mỹ La tinh, TQ là “Người khổng lồ phương Bắc” đối với người Đông Nam Á. Trong lúc tôn trọng người láng giềng to xác và thèm muốn những lợi lộc qua giao thương, các quốc gia Đông Nam Á cùng lúc nhận ra rằng nền kinh tế của họ có thể bị nuốt chửng bởi TQ. Cũng có một sự kế thừa tình trạng không thoải mái do các mối liên hệ trong quá khứ với TQ dưới thời kỳ triều cống cho Hoàng đế trước đây. Các quốc vương “Man di” (nghĩa là không phải người TQ) thực hành nghi lễ khấu đầu (kowtow) gồm 3 lần quỳ gối và 5 lần phủ phục chứng minh lòng trung thành với Hoàng đế, xác định thân phận chư hầu. Đổi lại, vị trí quốc vương của một dân tộc được xác định, và những món quà quý giá được dâng lên.

Some Asians see parallels with the current practices. In 2004, when the PRC excoriated Singaporean leader Lee Hsien Loong for visiting Taiwan before taking over as prime minister, there were angry—albeit brief—outbursts from its citizens that their country could not be ‘‘bullied into kowtow politics.’’ A few years later, addressing Beijing’s attitudes in general, a Singapore commentator said Contemporary Southeast Asian states did not fight long and hard for their indepen- dence only to be dominated by an external power again. They are vigilant in guarding their political sovereignty . . . for ASEAN [The Association of Southeast Asian Nations], the main factor shaping its attitude will be Beijing itself, that is, whether China sends clear signals that it desires win-win ties based on mutual respect and benefit. ASEAN does not want an expansionist, hegemonic China.[16]

Một số người châu Á nhận thấy các thông lệ hiện hành hãy còn nhiều điểm tương tự. Năm 2004, khi TQ “cạo” lãnh đạo Singapore Lý Hiển Long về việc đi thăm Đài Loan trước khi trở thành thủ tướng, đã có những giận dữ bộc phát -dù ngắn ngủi- từ người dân Singapore rằng nước họ không thể bị “bắt nạt chấp hành kiểu ngoại giao khấu đầu”. Một ít năm sau đó, nói chung về thái độ của Bắc Kinh, một nhà bình luận người Singapore đã nói rằng: Các nước Đông Nam Á đương thời không phải trãi qua chiến đấu lâu dài và gian khổ giành nền độc lập không bị thống trị bởi một thế lực ngoại bang. Họ cảnh giác trong việc bảo vệ chủ quyền chính trị của… ASEAN [Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á], yếu tố chính làm nên thái độ của họ sẽ xuất phát chủ yếu từ phía Bắc Kinh, ngay cả lúc TQ gởi tín hiệu rõ ràng là họ yêu cầu quan hệ “cùng thắng” trói buộc dựa trên lợi ích và sự tôn trọng lẫn nhau. ASEAN không muốn một nước TQ bá chủ, theo chủ nghĩa bành trướng.[16]

North and South Koreans, typically at loggerheads over almost everything, reacted in angry harmony in 2004 after no less than five papers published by the PRC’s Northeast Asia Project asserted that the ancient kingdom of Koguryo was a minority kingdom of northeast China and Han Chinese in origin. In Japan, critics of what they considered the exces- sively accommodationist attitudes of the China School in the Ministry of Foreign Affairs referred to its practices as dogeza gaiko, or kowtow foreign policy.[17]

Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc, có đặc trưng giống nhau là trơ như gỗ trước hầu hết mọi việc, cũng đồng thanh phản ứng giận dữ vào năm 2004 sau việc bốn năm trang giấy in thuộc dự án Đông bắc Á châu của TQ, khẳng định rằng vương quốc cổ xưa Koguryo là một vương quốc dân tộc thiểu số ở miền đông bắc TQ và bắt nguồn từ tộc người Hán Trung nguyên. Ở Nhật Bản, nhiều phê phán dấy lên điều mà người ta gọi là thái độ đối xử quá đáng của Học viện thuộc Bộ Ngoại Giao, theo các bài tập thực hành kiểu dogeza gaiko(ngoại giao quì gối), hoặc chính sách đối ngoại kiểu khấu đầu.[17]

Into Africa

China has invested billions of dollars in African oil production, mining, transportation, electricity production and transmission, telecommunications, and other infrastructure. In 2004 alone, China’s direct investment in Africa represented 900 million, or six percent, of the continent’s total of 15 billion.

Tiến vào châu Phi

TQ đã đầu tư hàng tỉ đô la vào sản xuất dầu mỏ , khai khoáng, vận chuyển, sản xuất điện và thông tin liên lạc cùng nhiều cơ sở hạ tầng khác tại đây. Chỉ riêng trong năm 2004, đầu tư trực tiếp của TQ vào châu Phi ước tính 900 triệu đô la, hoặc là 6% trong tổng lượng đầu tư nước ngoài ở toàn châu lục 15 tỉ đô la.

In the decade ending in 2005, its trade with Africa had jumped from 4 billion to 40 billion. Columbia University economist Jeffrey Sachs, whose statement that ‘‘African governance is poor because Africa is poor,’’ is quoted widely, described China’s role in the continent as ‘‘extraordinarily positive and important . . . [Beijing] has a pragmatic approach. It gives fewer lectures and more practical help. The overwhelming feeling from African leaders is gratitude toward Chinese support.’’[18] Beijing often describes its policies as aid without strings attached.

Trong thập niên trước 2005, kim ngạch giao thương với châu Phi đã nhảy từ 4 tỉ lên 40 tỉ đô la. Nhà kinh tế học Jeffrey Sachs thuộc đại học Columbia, người đã phát biểu câu nói được trích dẫn rộng rãi “Châu Phi bị cai quản tồi vì châu Phi nghèo”, đã mô tả nhiệm vụ của TQ ở đại lục này là “tích cực phi thường và quan trọng … [Bắc Kinh] có một tiếp cận thực dụng. Họ đưa ra rất ít bài diễn văn và nhiều giúp đỡ thực tế. Cảm xúc tràn ngập từ các nhà lãnh đạo châu Phi là lòng biết ơn đối với sự hỗ trợ của người TQ.”[18] Bắc Kinh thường mô tả chính sách của mình là giúp đỡ không kèm theo một sợi dây ràng buộc.

The truth, however, is more nuanced. Many African leaders, as distinguished from African nations, have good reason to be grateful to Beijing. Among those with most reason to be thankful for Beijing’s gen- erosity is Zimbabwe’s president Robert Mugabe. Local news media have reported that China provided him with money to build a mansion, even equipping it with a multimillion dollar ‘‘security radar’’ system. Mugabe has also purchased a dozen Chinese airplanes, with no obvious pressing need. With Zimbabwe’s economy having contracted by a third since the 1990s, massive inflation, and an unemployment rate estimated at 70 percent, the president’s domestic critics denounced expenditures on such extravagances.

Tuy nhiên, sự thực thì có nhiều sắc thái hơn. Nhiều nhà lãnh đạo châu Phi, nổi bật trong các nước châu Phi, có lý do chính đáng để biết ơn Bắc Kinh. Trong số những người có lý do chính đáng nhất để biết ơn sự hào phóng của Bắc Kinh là tổng thống Robert Mugabe của Zimbawe. Phương tiện báo chí địa phương báo cáo rằng TQ cấp tiền cho ông ta xây một lâu đài, ngay cả trang bị luôn một hệ thống “ra-đa an ninh” trị giá nhiều triệu đô la. Mugabe cũng đã mua một tá phi cơ TQ mà không có nhu cầu hiển nhiên cần thiết nào. Với nền kinh tế Zimbabwe bị co cụm lại một phần ba từ năm 1990, lạm phát ngất ngưỡng, và tỉ lệ thất nghiệp ước độ 70%, các nhà chỉ trích trong nước tố giác tổng thống tiêu pha vào những khoản phung phí trên.

Many less highly-placed Africans are angry and disappointed. Workers cheered when Chinese companies first invested in Zambia’s struggling copper mines, but quickly began to complain both about pay that was substantially lower than other foreign-owned mines, as well as unsafe working conditions.

Nhiều người Phi ở đẳng cấp thấp hơn đã giận dữ và thất vọng. Công nhân hoan hô khi công ty TQ đầu tiên góp vốn vào các mỏ đồng đang chật vật của Zambia, nhưng nhanh chóng bắt đầu than phiền cả về thực chất đồng lương thấp hơn so các mỏ nước ngoài khai thác khác, cũng như điều kiện làm việc không an toàn.

In 2005, 49 miners died in an explosion at the Chinese-owned Chambishi mine in northeast Zambia. The accident was blamed on lax safety standards. In the following year, the police shot five mine workers while quelling a riot over working conditions. Comparable complaints came from the Chinese-owned Collumiron mine in southern Zambia. The Mulungushi Textile Mill shut down, victim of competition from Chinese goods. Chinese-made textiles and shoes are said to be less sturdy than their locally-made competitors, but sell for far less.

Trong năm 2005, 49 thợ mỏ đã chết trong một vụ nổ ở mỏ Chambishi do TQ sở hữu tại miền Đông bắc Zambia. Tai nạn được quy trách nhiệm cho các tiêu chuẩn an toàn lỏng lẻo. Trong năm tiếp theo, cảnh sát đã bắn năm thợ mỏ trong lúc đàn áp một cuộc nổi loạn về điều kiện làm việc. Những than phiền kiểu như vậy đã đến từ mỏ Collumiron do TQ sở hữu ở vùng Nam Zambia. Xưởng dệt Mulungushi đóng cửa, là nạn nhân của sự cạnh tranh hàng hóa TQ. Hàng dệt may và giày của TQ gia công được cho là không bền chắc so hàng cạnh tranh sản xuất tại địa phương, nhưng bán rẻ hơn nhiều.

Chinese immigration into Zambia, as into several other African states, also caused frictions. Natives charge that Chinese laborers and small business owners are taking jobs from Zambians. There is disagreement over the size of this immigrant community: President Levy Mwanawasa told parliament that there are 2,300; local economists estimate that they number at least thirty thousand. Chinese influence became a major issue in Zambia’s October 2006 presidential election. After challenger Michael Sata accused his opponent of allowing the country to become a dumping ground for Chinese migrants, crowds attacked and looted Chinese shops in Lusaka. Although Mwanawasa easily won election, Sata ran well ahead in areas that had been affected by Chinese influence. When President Hu Jintao visited the country the following February, a planned visit to the country’s Copperbelt Province was cancelled to avoid protests.

Người TQ nhập cư vào Zambia, cũng như vào vài nước châu Phi khác, cũng gây ra nhiều xích mích. Dân địa phương tố giác là lao động TQ và các chủ kinh doanh nhỏ đã cướp việc làm của người Zambia. Cũng có sự bất đồng về số lượng của cộng đồng nhập cư: Tổng thống Levy Mwanawasa bảo với quốc hội là 2.300; các nhà kinh tế địa phương ước lượng con số đó ít nhất phải là 30.000 người. Ảnh hưởng của người TQ trở thành một vấn đề chủ yếu trong cuộc bầu cử tổng thống Zambia tháng 10 năm 2006. Sau khi đối thủ là Michael Sata cáo buộc tổng thống để cho đất nước trở thành một bãi chất thải cho người nhập cư TQ, nhiều đám đông đã tấn công và cướp phá các cửa hàng TQ tại Lusaka. Mặc dù Mwanawasa dễ dàng chiến thắng trong cuộc bầu cử, Sata đã bỏ khá xa đối thủ tại các khu vực bị ảnh hưởng người TQ. Khi tổng thống Hồ Cẩm Đào thăm viếng đất nước này vào tháng 2 tiếp đó, kế hoạch thăm viếng vùng mỏ Copperbelt Province đã phải hoãn lại để tránh các cuộc chống đối.

Issues in other African states were variations on common themes. In South Africa, after the expiry of a global textile agreement allowed less expensive Chinese goods to flood in, thousands of textile workers lost their jobs. The Chinese products even included machine-made copies of traditional African patterns. Jerseys and caps bearing the logo of the Springboks, pride and joy of South African sports fans, were also made in China. President Thabo Mbeki warned of recolonialization. In Gabon, the Chinese oil company Sinopec was charged with illegal exploration after it was discovered to be prospecting for oil in the Loango nature reserve. The company was accused of dynamiting and polluting the park, tearing up the forest to create roads, and destroying the habitat in which Loanga’s plants and animals survive. The country’s environment ministry denied ever approving Sinopec’s environ- mental impact statement.

Những vấn đề ở các nước châu Phi khác cũng na ná như trên. Ở Nam Phi, sau khi mãn hạn hợp đồng dệt may toàn cầu cho phép hàng TQ rẻ tiền tràn vào, hàng ngàn công nhân dệt may mất việc. Sản phẩm TQ thậm chí còn có cả loại dệt máy mô phỏng mẫu mã hàng châu Phi truyền thống. Áo thun và mũ mang nhãn hiệu Springboks, niềm tự hào và vui mừng của các fan hâm mộ thể thao Nam Phi, cũng do TQ sản xuất. Tổng thống Thabo Mbeki đã cảnh báo về một sự chuyển đổi màu da. Ở Gabon, công công ty khai thác dầu Sinopec của TQ bị buộc tội thăm dò trái phép sau khi bị khám phá ra việc thăm dò dầu mỏ ở khu dự trữ sinh quyển Loango. Công ty bị buộc tội đánh mìn và làm ô nhiễm công viên, xẻ rừng làm đường, và phá hủy khu sinh tồn ở Loanga dành cho cây cối và muông thú. Bộ môi trường của nước này từ chối chưa bao giờ phê duyệt tờ trình cho Sinopec tác động trực tiếp đến môi trường.

Human rights groups have charged China with showering aid on corrupt regimes, and perpetuating their powerful leaders. Nowhere has there been more concern over this than in Sudan, where slavery and genocide are endemic. China backs the reprehensible Sudanese regime,whose militias use Chinese-made helicopter gunships based at airstrips maintained by Chinese oil companies to murder the country’s black citizens. Professor Sachs’s analysis notwithstanding, rather than help Africa emerge from poverty, the PRC’s policies actually help strengthen and perpetuate the kleptocracies —governments of thieves—that have contributed so heavily to African poverty.

Các nhóm nhân quyền cũng đã cáo buộc TQ đang đưa ra trợ giúp cho các chính thể thối nát, và đang kéo dài vô hạn cai trị của các nhà lãnh đạo đầy quyền lực đó. Không đâu đáng lo ngại như thế hơn là ở Sudan, nơi mà sự nô lệ và diệt chủng là căn bệnh trầm kha. TQ hậu thuẩn cho chế độ đáng trách Sudan, dùng quân đội với trực thăng vũ trang do TQ sản xuất có căn cứ tại các phi đạo do các công ty dầu mỏ TQ bảo quản, để bắn hạ những người dân da đen. Phân tích của Giáo sư Sachs chưa dừng lại, rằng thay vì giúp châu Phi thoát khỏi đói nghèo, chính sách của TQ lại thật sự giúp cũng cố và kéo dài chính-quyền-ăn-cắp góp phần nặng nề vào sự nghèo túng của châu Phi.

And Into Latin America

Save that there are no concerns about China’s support of genocidal dictators, most of the praise and criticism of the PRC’s relationships with Latin and Caribbean countries are remarkably similar to those involving Africa. In the late 1990s, the PRC in one case, involving Haiti, threatened to cast a UN Security Council veto, and in a second case, with regard to Guatemala, did veto but later withdrew its vote, to obtain Latin American states’ compliance with its views on Taiwan. In the former case, which involved extending a peace- keeping mission to Haiti, a rare coalition of Latin/Caribbean states—including the PRC’s staunch ally Cuba—argued that this issue must be decided on the basis of what Haiti, as a sovereign state, needed rather than on external factors.

Và xâm nhập vào Châu Mỹ La tinh

Giả như không quan tâm gì về việc TQ hỗ trợ cho các nhà độc tài diệt chủng, hầu hết những lời ca ngợi và phê phán vể mối liên hệ giữa TQ và các nước La tinh và vùng Ca-ri-bê đều đặc biệt giống với những gì diễn ra ở châu Phi. Cuối thập kỷ 90, trong một trường hợp của TQ, dính líu đến Haiti, hăm dọa bỏ dùng quyền phủ quyết tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, và trong trường hợp thứ nhì, đề cập đến Guatemala, đã phủ quyết nhưng sau đó rút phiếu lại, nhằm tranh thủ sự đồng thuận trong quan điểm về Đài Loan. Trong trường hợp trước, liên quan đến việc kéo dài nhiệm vụ gìn giữ hòa bình tại Haiti, một sự liên kết hiếm hoi với các nước La tinh/Ca-ri-bê – gồm cả đồng minh vững chắc của TQ là Cuba – viện lý lẽ là vấn đề này phải được quyết định trên điều Haiti– là một nước có chủ quyền—mong muốn hơn là dựa trên các yếu tố bên ngoài.

Nonetheless, undoubtedly Latin America and the Caribbean have commodities for which there is a market in the PRC. Over the past five years, the PRC has signed various energy, natural resource, economic, and tourism agreements intended to secure access to needed materials, as well as to bolster its regional presence. Latin and Caribbean producers of these com- modities were delighted to cooperate with Beijing, which was not only an eager buyer for their products but pledged to upgrade regional infrastruc- tures, while providing a counterweight against Washington as well. Produ- cers of primary products such as soybeans and wool were especially pleased. Two-way trade has grown by an astounding average of 25.4 percent annually over the past five years, to 50.5 billion,with the greatest increases in themost recent years. Latin and Caribbean states typically enjoyed favorable trade balances.

Tuy nhiên, không nghi ngờ gì Mỹ La Tinh và Ca-ri-bê có những hàng hóa mà thị trường cùng nằm tại TQ.Trong hơn 5 năm qua, TQ đã ký nhiều hợp đồng khác nhau về năng lượng, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế và du lịch nhằm mục đích đảm bảo chiếm hữu được các nguyên liệu cần thiết ở vùng này, cũng như xác lập sự hiện diện của mình. Các nhà sản xuất La Tinh và Ca ri bê của các mặt hàng này rất vui lòng hợp tác với Bắc Kinh, là một khách hàng chẳng những luôn sẵn lòng mua hàng của họ mà còn cam kết sẽ nâng cấp cơ sở hạ tầng địa phương, cùng lúc tạo thành đối trọng với Washington. Đặc biệt, các nhà sản xuất sản phẩm thô như đậu nành hay sợi len rất vừa ý. Kim ngạch thương mại hai chiều đã gia tăng một cách đáng ngạc nhiên bình quân 25,4% /năm trong hơn năm năm qua, tức lên đến 50,5 tỉ đô la, tăng nhiều nhất là trong những năm gần đây. Các nước La tinh và Ca ri bê bằng lòng với cán cân thương mại cân đối giữa hai bên.

Concerns remain, however, that the stronger PRC-Latin/Caribbean relations might be pushing the region on to a regressive path. Many Latin American countries havemade strenuous, and costly, efforts over the past half- century to diversify away from what they regard as excessive reliance on commodity production. This production is subject to unpredictable sharp swings in supply and demand, resulting in price volatility that complicates economic planning. It also leaves little room for advances in labor productiv- ity, more unbalanced social structures, and greater disparities in income distribution.

Tuy vậy, vẫn còn số vấn đề đáng quan tâm là mối liên hệ TQ/Latin-Caribe càng đậm đà lại càng đẩy khu vực vào con đường giật lùi. Nhiều nước châu Mỹ La tinh đã từng có những nỗ lực phi thường, hết sức tốn kém, trong hơn nửa thế kỷ qua để phân tán khỏi điều mà họ cho là quá lệ thuộc vào việc sản xuất hàng hóa. Sự sản xuất này là nguyên nhân gây ra những bước ngoặc gấp khúc không lường được giữa cung cầu, gây ra giá cả dễ trồi sụt làm phức tạp việc kế hoạch hóa nền kinh tế. Nó còn chừa lại rất ít cơ hội cho sự tiến bộ về năng suất lao động, mất cân bằng thêm cấu trúc xã hội, chênh lệch lớn thêm về phân phối thu nhập .

China has been buying the region’s raw materials and sending back manufactured products that it can turn out more cheaply than regional producers. This pattern is eerily reminiscent of the de ´pendencia theorists analyses of the 1970s: that imperialist powers were forcing less developed nations into specializing in commodity production. Hence, these nations would never be able to generate the self-sustaining capital needed to achieve economic take-off, remaining permanently poor and dependent on the imperialist powers.

TQ đã mua nguyên vật liệu trong khu vực và giao lại hàng hóa thành phẩm mà hóa ra giá cả còn rẻ hơn khi được sản xuất tại địa phương. Mô hình này giống một cách kỳ lạ với chủ thuyết lệ thuộc mà các nhà lý luận đã phân tích trong thập kỷ 70: các thế lực đế quốc ràng buộc các nước kém phát triển hơn vào việc chuyên sản xuất hàng hóa. Từ đó, các nước này sẽ không bao giờ có khả năng gầy dựng đủ số vốn duy trì cần thiết nhằm đạt đến mức cất cánh cho nền kinh tế, duy trì liên tục sự nghèo khó và bị lệ thuộc vào các thế lực đế quốc.

Mexico, fearing Chinese competition, was the last country to agree to the PRC’s accession to the World Trade Organization. Its government’s fears were quickly borne out. The maquiladoras, factories that imported both components and raw materials duty-free from the United States and then re-exported the finished products to America, were forced out of business by lower Chinese wages that produced lower-priced goods, even after transportation costs had been included. Factories relocated to the PRC. Even such iconic products as the national flag and statues of the country’s patron saint, the Virgin of Guadaloupe, virtually all were being imported from the PRC.

Mexico, e ngại sự cạnh tranh của TQ, là nước cuối cùng đồng ý cho TQ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Điều lo sợ của nhà cầm quyền mau chóng trở thành hiện thực. Maquiladoras, một dạng nhà máy nhập cụm thiết bị và nguyên liệu miễn thuế từ Mỹ rồi sau đó tái xuất khẩu thành phẩm sang Mỹ, buộc phải đóng cửa vì công nhân lương thấp của TQ cho ra sản phẩm giá rẻ hơn, ngay khi phải cộng thêm chi phí vận chuyển. Các nhà máy gia công này phải dời địa điểm sang TQ. Ngay cả những sản phẩm cỏn con như lá quốc kỳ hay pho tượng thánh bảo hộ đất nước, là Đức Mẹ Đồng trinh Guadaloupe, gần như toàn bộ được nhập từ TQ.

Factories have closed in Central America for similar reasons. Brazil also has lost several hundred thousand lower-end jobs to China. Manufacturers of higher-end products are concerned as well. After the Brazilian government agreed to recognize China as a market economy, the influential Industrial Federation of Sao ˜ Paolo criticized the action as a political decision that could leave the country’s economy in a vulnerable position and bring ‘‘prejudicial consequences’’ to various sectors.

Các nhà máy ở vùng Trung Mỹ cũng đã đóng cửa vì những lý do tương tự. Brazil cũng mất vài trăm ngàn công việc giản đơn về tay TQ. Các nhà sản xuất sản phẩm phức tạp hơn cũng rất lo ngại về điều này. Sau khi chính phủ Brazil đồng ý thừa nhận TQ là có nền kinh tế thị trường, Liên đoàn Công nghiệp rất có uy tín ở Sao Paolo đã phê phán hành động trên là một quyết định chính trị có thể đưa nền kinh tế đất nước vào vị trí dễ bị tổn thương và mang “hậu quả tai hại” đến nhiều khu vực khác nữa.

As if in confirmation, Brazil’s trade surplus with China decreased by 51 percent in the months following its grant of market economy status (MES) to the PRC. Other adverse consequences could follow. Under World Trade Organization rules, it becomes more difficult to impose penalties on MES countries for dumping goods. Brazilian businesses worry not only about the PRC’s inroads into the domestic market, but also about their country’s ability to continue exporting products like shoes and automobiles that Brazil has had previous success with.

Như để củng cố thêm quan điểm trên, thặng dư thương mại của Brazil với TQ đã giảm 51% trong những tháng tiếp theo sau việc nước này cấp chứng chỉ kinh tế thị trường (MES) cho TQ. Những hậu quả bất lợi khác có thể tiếp theo. Theo quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới, việc ấn định trừng phạt cho các nước có MES về việc bán phá giá hàng hóa càng trở nên khó khăn hơn. Giới doanh thương Brazil lo ngại không chỉ việc TQ đổ bộ vào thị trường nội địa, mà còn lo về khả năng của đất nước có còn tiếp tục xuất khẩu sản phẩm như giày và xe hơi như đã từng thành công trước đây.

Argentina, which also granted MES to China during Hu Jintao’s November 2004 visit, saw its imports from the PRC increase by 70 percent while its exports expanded only 20 percent. In retaliation, in August 2005, President Ne ´stor Kirchner’s government enacted licensing requirements on Chinese shoes and toys.

Argentina cũng đã công nhận MES cho TQ trong chuyến thăm viếng của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tháng 11 năm 2004, thấy rằng mức nhập khẩu từ TQ gia tăng 70% trong khi mức nhập khẩu chỉ tăng có 20%. Nhằm trả đủa, vào tháng 8-2005, chính phủ của Tổng thống Nestor Kirchner đã ban hành luật đòi hỏi phải có môn bài đối với mặt hàng giày dép và đồ chơi trẻ em của TQ.

In many cases, Latin American critics have charged, investment funds that were promised do not materialize.Where they have, charges have been leveled that the infrastructure construction serves the PRC’s needs, not those of the recipient country. Complaints abound that the Chinese bring in their own labor rather than hire local people, and that the infrastructure projects pay no attention to the destruction they wreak on the environment. In 2006, China’s exports to Central and South America exceeded its imports for the first time. The imbalance in the PRC’s favor is expected to grow in 2007.

Trong nhiều trường hợp, những người chỉ trích Mỹ La tinh đã cáo buộc các quỹ đầu tư đã hứa không được thực hiện. Nếu như có thực hiện, cáo buộc chỉa vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng chỉ để phục vụ cho nhu cầu của TQ, không phải cho nước được thụ hưởng. Than phiền đầy dẫy về việc TQ mang lao động của họ đến thay vì thuê công nhân địa phương, và rằng các dự án cơ sở hạ tầng bất chấp những tàn phá mà họ trút lên môi trường. Năm 2006, TQ xuất khẩu tới Trung và Nam Mỹ đã vượt qua mức nhập khẩu lần đầu tiên. Mất cân đối và thuận lợi nghiêng về TQ được dự kiến sẽ tăng trong năm 2007.

Assuaging Fears

China is aware of the concerns raised by its rapidly increasing inter- national profile, and has made efforts to assuage them. After it discovered that the term ‘‘peaceful rise’’ was not having the desired effect, Beijing replaced it with ‘‘peaceful development.’’ Chinese premier Wen Jiabao, speaking to a gathering of Southeast Asian states, described his country as a ‘‘friendly elephant.’’[19] Efforts have been made to use soft power to dispel the image of an emerging military and economic juggernaut. Confucius Institutes now exist in a number of countries. These institutes provide introductions to traditional Chinese culture, including a version of the great sage’s teachings that presents his native land positively. In this endeavor, Confucius’s advocacy of a datong, or great harmony, is set forth as China’s hope for the international community.

Xoa dịu nỗi sợ hãi

TQ ý thức được các mối lo ngại nổi lên do sự gia tăng nhanh chóng bóng dáng của mình trên trường quốc tế, và đã có những nỗ lực để xoa dịu. Sau khi nhận thấy từ ngữ “nổi lên ôn hòa” không có được hiệu quả mong muốn, Bắc Kinh thay thế bằng từ “phát triển hài hòa”. Thủ tướng TQ Ôn Gia Bảo ( Wen Jiabao) phát biểu trong một buổi họp các quốc gia Đông Nam Á, đã mô tả nước của ông như là một “chú voi thân thiện”.[19] Nhiều cố gắng đã được thực hiện với việc dùng sức mạnh ôn hòa để xua tan hình ảnh một đội quân hùng mạnh và một nền kinh tế hủy diệt. Viện Khổng học giờ đang tồn tại trong một số quốc gia. Viện này giới thiệu về văn hóa truyền thống TQ, có gồm một bản dịch những lời giáo huấn của nhà đại hiền triết phô bày ra quê hương xứ sở của mình một cách rõ ràng chân thực. Trong nỗ lực này, biện hộ cho thuyết đa tòng, hay đại hòa hợp, của Đức Khổng tử được nhấn mạnh như là niềm hy vọng của TQ cho cộng đồng quốc tế.

The institutes also assist the host country’s educational institutions to offer courses in the Chinese language. There have even been discussions in the Chinese media about replacing the dragon as the symbol of the country with an animal with a more internationally benign image, such as the panda.[20] Spokes persons also describe the PRC’s development as being helpful to those countries that cooperate with it.

Những Viện này cũng giúp đỡ các viện giáo dục trong nước chủ nhà mở các khóa dạy tiếng TQ. Đã có những cuộc thảo luận trên phương tiện truyền thông ở TQ về việc thay thế biểu tượng con rồng của đất nước bằng một con vật khác mang hình ảnh nhân từ hơn trên thế giới, như là con gấu trúc chẳng hạn.[20] Những người phát ngôn trên cũng mô tả sự phát triển của TQ là rất hữu ích cho những nước nào hợp tác cùng họ.

China has sought to establish its image as a responsible world citizen in other ways, as well. Beijing agreed to host the six-party talks on North Korean nuclear proliferation which, after protracted negotiations, reached a tentative settlement in February 2007. Reversing its long-standing objections to United Nations’ peacekeeping activities as constituting interference in the affairs of sovereign states, the PRC currently has more than 1,600 personnel stationed in ten countries, making it the 13th largest contributor to UN peacekeeping forces.

TQ cũng tìm cách thiết lập hình ảnh của mình như là một công dân có trách nhiệm của thế giới bằng nhiều hình thức khác. Bắc Kinh đồng ý bảo trợ cho cuộc gặp gỡ 6 bên về vấn đề phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên mà, sau khi thương thảo bị kéo dài, đi tới dàn xếp thăm dò vào tháng 2-2007. Đảo ngược lại với thái độ phản đối từ trước đễn nay cho rằng hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc là một sự can thiệp vào công việc các nước có chủ quyền, TQ hiện nay có hơn 1.600 nhân sự đồn trú ở 10 nước, tạo thành đóng góp lớn thứ 13 cho lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc.

In November 2006, Beijing hosted a lavish and well-publicized summit meeting with 48 African nations. Leaders pledged to form a ‘‘new strategic partnership,’’ and Hu Jintao vowed to address the PRC’s large trade imbalance with the continent. Millions of dollars in debt would be forgiven, and aid would be increased.

Tháng 11-2006, Bắc Kinh đăng cai một hội nghị thượng đỉnh xa hoa và quảng cáo rùm beng với 48 nước châu Phi. Các nhà lãnh đạo cam kết thành lập một “chiến lược cộng tác mới”, và Hồ Cẩm Đào trịnh trọng tuyên bố đề cập đến việc mất quân bình lớn trong cán cân thương mại giữa TQ và Châu lục nầy. Hàng triệu đô la nợ sẽ được xóa, viện trợ sẽ gia tăng.

Hu’s February 2007 trip to eight African states sought to address criticisms that China offered sweeteners in order to seal trade agree- ments which subsequently proved to have been detrimental to the other signer’s best interests. The Chinese president averred that his country had always been, and would continue to be, respectful of the sovereignty of other countries: it believes in mutual benefits to all parties concerned. The PRC has also promised to try to persuade the Sudanese government to work with the international community to improve the human right situation in areas like Darfur.

Chuyến đi của Ông Hồ vào tháng 2-2007 đến 8 nước châu Phi tìm cách trấn an các chỉ trích cho rằng TQ đút lót để bịt miệng các hợp đồng thương mại mà sau đó đã chứng minh là gây thiệt hại quyền lợi cho bên đối tác. Vị Chủ tịch TQ đã khẳng định rằng nước ông đã luôn, và sẽ tiếp tục, tôn trọng chủ quyền của các nước khác: tin tưởng vào quyền lợi hỗ tương cho mọi bên đối tác. TQ cũng hứa cố thuyết phục chính phủ Sudan hợp tác với cộng đồng quốc tế để cải thiện tình trạng nhân quyền trong vùng như ở Darfur.

Some voices among the complaining countries acknowledge partial responsibility for their own plight: they do not work as hard as the Chinese. Algerians who resent Chinese taking jobs, nonetheless, admit that Chinese workers will be a part of their labor market unless and until their country improves its own labor skills. And a Chinese employer, who says that he employs fifteen Zambians for every Chinese, says he prefers the latter because

Một số trong các nước than phiền cũng thừa nhận phần nào trách nhiệm cho sự khốn khó của chính họ: họ không làm việc siêng năng như người TQ. Người Algeri từng bực bội vì bị người TQ lấy mất việc làm, tuy nhiên, cũng thú nhận là công nhân TQ sẽ là một bộ phận của thị trường lao động nước họ và sẽ giảm bớt khi nước họ cải tiến được kỹ năng lao động chính mình. Và một chủ người TQ, bảo rằng ông ta thuê cứ mỗi 15 người Zambia so với một người TQ, và ông vẫn thích người TQ hơn vì :

…Chinese people can stand hard work. This is a cultural difference. Chinese people work until they finish and then rest. Here they are like the British; they work according to a plan. They have tea breaks and a lot of days off. For our construction company, that means it costs a lot more.[21]

… người TQ có thể chịu đựng công việc nặng nhọc. Đây là một khác biệt về văn hóa. Người TQ làm đến khi xong việc rồi nghỉ ngơi. Ở Zambia họ giống người Anh; họ làm việc theo kế hoạch. Họ nghỉ giải lao uống trà và có rất nhiều ngày nghỉ. Đối với công ty xây dựng chúng tôi, điều đó nghĩa là tăng nhiều chi phí. [21]

Chinese companies have also rejected charges that they are exploiters, pointing out that they take risks in investing in markets in Southeast Asia, Africa, and Latin America where other countries’ companies would be reluc- tant to go. This volatility includes political turbulence, potential terrorist attacks, and changeable investment environments. To some extent, they have been forced to deal with less savory regimes to obtain oil supplies. When a Chinese company attempted to purchase American-owned UNOCAL in 2005, it was a U.S. uproar which forced a cancellation of the negotiations.

Các công ty TQ cũng chối bỏ cáo buộc họ là chủ bóc lột, chỉ ra rằng họ đã chấp nhận nguy hiểm khi đầu tư vào thị trường Đông Nam Á, Châu Phi, và Mỹ La tinh là những nơi mà các công ty quốc gia khác ngần ngại không muốn. Sự bất ổn này còn bao gồm chính trị lộn xộn, tiềm năng khủng bố tấn công và môi trường đầu tư dễ thay đổi. Trong chừng mực nào đó, họ buộc phải bắt tay với những chính thể ít lành mạnh để có được nguồn cung dầu mỏ. Khi một công ty TQ dự định mua lại hãng UNOCAL do người Mỹ làm chủ vào năm 2005, người dân Mỹ đã gây ồn ào buộc phải hoãn lại việc đàm phán.

China’s supporters point out that, however much the PLA’s abilities have increased, it is no match for the United States, and will not be for the foreseeable future. Moreover, it is natural for a country to want to provide for its defense. More than half of the country’s oil comes through the Straits of Malacca: if these should be interdicted in time of war, China’s economic lifeline would be threatened. The PLA Navy must prepare against such a contingency, as well as to protect the PRC’s other growing commercial interests.

Những người ủng hộ TQ nói rằng dù cho lực lượng quân đội của TQ có được tăng cường, cũng vẫn chưa là gì so với Mỹ, và không đe dọa ai trong tương lai. Hơn nữa, điều tự nhiên của một quốc gia trong việc củng cố quốc phòng. Hơn phân nửa lượng dầu cho nền kinh tế đến qua ngỏ eo biển Malacca: nếu như bị cắt đường tiếp tế khi xảy ra chiến tranh, sinh mệnh nền kinh tế của TQ sẽ bị hăm dọa. Hải quân TQ phải chuẩn bị đối phó những bất ngờ kiểu như trên, cũng như để bảo vệ các quyền lợi thương mại đang phát triển khác của TQ.

Skeptics believe these soothing words disguise more militant future intentions. The PRC leadership’s grand strategy, they believe, is to build its economy and military while denying any but peaceful intentions. When China becomes strong enough to dominate the established world order, it will do so.

Những người theo chủ nghĩa hoài nghi tin rằng những lời vỗ về này che đậy cho ý đồ tăng cường quân sự hơn trong tương lai. Chiến lược rất quan trọng của ban lãnh đạo TQ, họ tin thế, là xây dựng nền kinh tế và quân sự đồng thời chối bỏ mọi thứ trừ những mục đích hòa bình. Khi TQ trở nên đủ mạnh để chế ngự trật tự thế giới hiện hữu, tất nhiên họ cũng sẽ làm thế.

Those who are suspicious of Beijing’s intentions point to the advice paramount leader Deng Xiaping gave to PRC foreign and security policymakers in the early 1990s. Known as the 24 character strategy, it admonishes Chinese to ‘‘observe calmly; secure our position; cope with affairs calmly; hide our capabilities and bide our time; be good at maintaining a low profile; never claim leadership.’’The phrase, ‘‘make some contributions’’ was added later.[22] A few years after, in a 1999 speech that was interpreted as trying to restrain the country’s militants from a more aggressive international posture, President Jiang Zemin made a statement with a similar meaning, arguing that although it may be

Những người nghi ngờ ý đồ của Bắc Kinh đã dẫn ra việc chỉ đạo của lãnh đạo tối cao Đặng Tiểu Bình với các nhà hoạch định chính sách an ninh và đối ngoại TQ trong đầu thập niên 90. Được biết như là chiến lược 24 chữ vàng, khuyên răn người TQ phải “bình tĩnh quan sát; giữ vững vị trí; bình thản đối phó; phục năng phục thời (che dấu khả năng và chờ đợi thời cơ); khéo giữ bình thường; không đòi lãnh đạo”. Câu “đóng góp chút đỉnh” là thêm vào sau này.[22] Một vài năm sau đó, trong bài phát biểu vào năm 1999 được hiểu như là một sự cố gắng kiềm hãm lực lượng quân sự trong nước bớt hăm hở đóng vai trò quốc tế, Tổng bí thư Giang Trạch Dân đã có phát biểu ý nghĩa tương tự, cho rằng mặc dù nó có thể:

…perfectly obvious that the wolf [unspecified, but almost certainly meaning the United States and its liberal democratic allies] is going to attack man, we still need to deal with the wolf. That is, we must ‘dance with the wolf. This is the reality we must face and the diplomatic strategy we must adopt.’[23]

…hết sức hiển nhiên là sói [không nói rõ, nhưng hầu như chắc chắn hàm ý chỉ Mỹ và các nước đồng minh dân chủ tự do] sẽ tấn công người, song chúng ta vẫn phải giao du với sói. Có nghĩa là, chúng ta phải “khiêu vũ với sói. Đây là sự thật chúng ta phải đối mặt và chiến lược ngoại giao mà chúng ta phải chấp nhận”.[23]

A military strategist, who has closely examined the historical, i.e. pre- 1949 record, observes that Chinese strategic thought is characterized by a long tradition of denial and deception. Finding resonances of this tradition in contemporary military doctrine and outright assertions by Chinese officials, he concedes that these ‘‘may simply be a concatenation of possibilities with no assignable probability.’’[24] However, for the U.S. policymaker who must deal with the near term, concatenations of possibilities with no assignable prob- ability are of scant help.

Một chiến lược gia quân sự, người đã xem xét sát sao về lịch sử, như các hồ sơ trước 1949 chẳng hạn, thấy rằng tư tưởng chiến lược của người TQ có đặc tính truyền thống lâu đời về sự chối bỏ và dối trá. Tìm kiếm sự cộng hưởng của truyền thống này trong chủ thuyết quân sự đương thời và các sự khẳng định dứt khoát của giới chức TQ, ông thừa nhận rằng đây “có thể đơn giản là một sự trùng khớp về khả năng có thể xảy ra không ấn định trước”.[24] Tuy nhiên, đối với nhà hoạch chính sách của Mỹ, người phải đối phó với tình huống ngắn hạn, thì sự trùng khớp về điều có thể xảy ra mà không ấn định trước được nầy cũng chẳng giúp được gì nhiều.

Conclusion

We cannot be sure whether to take Beijing’s words about its peaceful intentions at face value, or whether to interpret its actions as indicative of a coordinated military and economic strategy for world domination. Without certainty about the actual nature of Chinese strategy, one should hope for the best but plan for the worst. For example, there are areas such as energy research and environmental improvement where the PRC and the United States have been cooperating for the benefit of both.[25]

Kết luận

Chúng ta không thể đảm bảo liệu rằng những lời nói của Bắc Kinh về ý định hòa bình có giá trị ngoài mặt, hoặc giải thích những hành động nầy của họ mang ẩn ý phối hợp chiến lược quân sự và kinh tế để thống trị thế giới. Không chắc chắn lắm về bản chất thực trong chiến lược của TQ, người ta phải hy vọng cho điều tốt đẹp nhất nhưng cũng chuẩn bị cho điều tệ hại nhất. Thí dụ như trong các lĩnh vực khảo sát năng lượng và cải thiện môi sinh là nơi mà TQ và Mỹ đã hợp tác vì lợi ích đôi bên. [25]

Although there is a natural tendency to give credence to protestations of peace, such credence does not mean that these views are either well formulated or widely held among the factions that comprise the PRC’s dominant authorities.[26] As noted by Moeletsi Mbeki, deputy chairman of the South African Institute of International Affairs, China is simultaneously a tantalizing opportunity and a terrifying threat.[27] In securing the resources it needs to continue a grand strategy of rapid military and economic development, the PRC must perform a delicate balancing act between playing its revolutionary role versus its capitalist role—that is, acting as the ally of those who want a counterweight to pressures from more powerful external states versus acting as a traditional commercial stakeholder much like those very same powerful external states.

Mặc dù khuynh hướng tự nhiên là ta đặt lòng tin vào sự tuyên thệ hòa bình, lòng tin đó không có nghĩa là quan điểm được xây dựng trên một nền tảng tốt hoặc được dựng lên bởi những phe phái bao gồm giới chức thống trị của TQ.[26] Như đã lưu ý bởi Moeletsi Mbeki, phó chủ tịch của Viện Nghiên cứu Nam Phi về Quan hệ Quốc tế, TQ đồng thời là một cơ hội trêu nhử và là một mối đe dọa hải hùng.[27] Nhằm đảo bảo nguồn tài nguyên cần thiết để tiếp tục chiến lược lớn về phát triển nhanh chóng quân sự và kinh tế, TQ phải trình diễn động tác cân bằng khéo léo giữa tiếp tục vai trò cách mạng như một nhà tư bản –nghĩa là, đóng vai đồng minh với những ai muốn có đối trọng với các áp lực từ những ngoại bang hùng mạnh hơn, đóng vai trò người “chủ sòng” thương mại truyền thống tương tự như những ngoại bang hùng mạnh đã nêu trên.

June Teufel Dreyer is Professor of Political Science at the University of Miami (Florida). She is the author of China’s Political System: Modernization and Tradition, 6th edition (Longman, 2008), as well as numerous articles on the Chinese military and foreign policy.

June Teufel Dreyer là Giáo sư Khoa học Chính trị ở Đại học Miami (Florida). Bà là tác giả của quyển “Hệ thống Chính trị TQ: Hiện đại hóa và Truyền thống” ấn bản thứ 6 (Longman,2008), bà cũng có nhiều bài viết về quân đội và chính sách đối ngoại của TQ .


[1] Bijian Zheng, ‘‘China’s ‘Peaceful Rise’ to Great-Power Status,’’ Foreign Affairs, September/October 2005, p. 24 .

[2] Anthony H. Cordesman and Martin Kleiber, Chinese Military Modernization and Force Development: Main Report. (Washington, D.C.: September 7, 2006, Center for Strategic and International Studies), p. 1.

# 2007 Published by Elsevier Limited on behalf of Foreign Policy Research Institute.

[4] ‘‘Statistical Communique of the People’s Republic of China On the 2006 National Economic and Social Development,’’ (Beijing: February 28, 2007, National Bureau of Statistics of China), p.18. www.stats.gov.en/english

[5] Richard A. Bitzinger, ‘‘Is What You See Really What You Get? A Different Take on China’s Defence Budget,’’ RSIS Commentaries, S. Rajaratnam School of International Studies, National Technical University of Singapore, February 27, 2007, p. 1. www.idss.edu.sg

[6] Office of the Secretary of Defense, Annual report to Congress: Military Power of the People’s Republic of China 2006,p.1. www.defenselink.mil

Fall 2007 | 649 [7] Andrew Erickson, Lyle Goldstein, and William Murray, ‘‘Chinese Mine Warfare: The PLA Navy’s ‘Assassin’s Mace,’’’ China Maritime Studies Institute, U.S. Naval War College, draftmanuscript, April 2006, p. 1.

[8]Bernard D. Cole, ‘‘China’s Growing Maritime Power: Implications for the United States,’’ ed. Mark Mohr, The Chinese People’s Liberation Army: Should the United States Be Worried? (Washington, D.C.: December 2006, Woodrow Wilson International Center for Scholars, Asia Program Special Report), p. 12 .

[9] Joseph E. Lin, ‘‘In A Fortnight,’’ China Brief (Washington, D.C.: January 24, 2007, The Jamestown Foundation), p. 1 .

[10] Annual report to Congress: Military Power of the People’s Republic of China 2006, p. 13 .

[11] Annual report to Congress: Military Power of the People’s Republic of China 2006, p. 25 .

[12] ‘‘MP Fears Japan May Become Mainland Province,’’ Reuters, February 28, 2007 .

[13] Quoted in ‘‘Intelligence Chief Warns of Rising China Threat,’’ Agence France Presse (Washington), March 1, 2007. Admiral McConnell’s prepared statement is at http://armed-services.senate-gov/statement/2007/February/McConnell%2002-27-07.pdf

[14] Quoted by Glenn Kessler, ‘‘U.S. Says China Must Address Its Intentions: How Its Power is Used Is of Concern,’’ Washington Post, September 22, 2005, A 16.

[16] Kah Beng Teo, ‘‘ASEAN Does NotWant an Expansionist, Hegemonic China,’’ Straits Times, February 27, 2007. [17] The ‘China School’ is considered to have lost power in recent years due to widespread dissatisfaction with these policies. See, e.g. (no author), ‘‘‘Hate-China’ Sentiment Spreading at Foreign Ministry,’’ Kyodo (Tokyo), June 9, 2005; Hiroyasu Akutsu, ‘‘Tokyo and Taipei Try to Tango,’’ Far Eastern Economic Review (Hong Kong), January/February 2007, pp. 31–35 .

[18] Quoted in Benjamin Robertson, ‘‘Into Africa,’’ South China Morning Post (Hong Kong), September 20, 2006 .

654 | Orbis

[19] Jason Leow, ‘‘Wen Spells Out China’s ‘Friendly Elephant’ Role, Straits Times, March 15, 2004 .

[20] See, e.g. Benjamin Robertson, ‘‘Dragon Debate Reflects Beijing’s Growing Sense of Image,’’ South China Morning Post, January 4, 2007 .

[21] Lui Pin, cited in McCreal, February 7, 2007 .

[22] The statement can be seen in its entirety in a number of venues, most recently Annual Report . . . 2006,p.9 .

[23] Ching-sheng Yu, ‘‘Jiang Zemin Repeatedly Expounds China’s Domestic and Foreign Policies in Three Internal Speechs Giving a Quick Response and Winning the Support of the Public,’’ Ching Pao, July 1, 1999, pp. 24–26, trans. in Foreign Broadcast Information Service/China, July 9, 1999 .

[24] Ralph D. Sawyer, ‘‘Chinese Strategic Power: Myths, Intent, and Projections,’’ Journal of Military and Strategic Studies (Winter 2006/07), p. 62 .

[25] See June Teufel Dreyer, ‘‘Sino-American Energy Cooperation,’’ Journal of Contemporary China, Spring 2007, forthcoming .

[26] Sawyer, p. 61 .

[27] Paul Mooney, ‘‘China’s Wooing of a Coy Africa,’’ South China Morning Post, January 5, 2006 .

http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0030438707000798

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn