MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, March 3, 2012

Another Asian Wake-Up Call MỘT TIẾNG CHUÔNG CẢNH TỈNH KHÁC CHO CHÂU Á




Another Asian Wake-Up Call

MỘT TIẾNG CHUÔNG CẢNH TỈNH KHÁC CHO CHÂU Á

by Stephen S. Roach

Stephen S. Roach

NEW HAVEN – For the second time in three years, global economic recovery is at risk. In 2008, it was all about the subprime crisis made in America. Today, it is the sovereign-debt crisis made in Europe. The alarm bells should be ringing loud and clear across Asia – an export-led region that cannot afford to ignore repeated shocks to its two largest sources of external demand.

NEW HAVEN - Lần thứ hai trong ba năm, sự phục hồi kinh tế toàn cầu ở trong tình trạng nguy hiểm. Trong năm 2008, là tòan cảnh cuộc khủng hoảng do cho vay dưới chuẩn (subprime crisis) ở Mỹ. Hôm nay, là cuộc khủng hoảng nợ công (sovereign-debt crisis: nợ có chủ quyền) ở châu Âu. Những hồi chuông báo động đang được gióng to và rõ ràng trên khắp châu Á - một khu vực kinh tế nhờ vào xuất khẩu mà không thể vượt qua những cú sốc lặp đi lặp lại từ hai nguồn tiêu thụ lớn nhất của thế giới còn lại này.

Indeed, both of these shocks will have long-lasting repercussions. In the United States, the American consumer (who still accounts for 71% of US GDP) remains in the wrenching throes of a Japanese-like balance-sheet recession. In the 15 quarters since the beginning of 2008, real consumer spending has increased at an anemic 0.4% average annual rate.

Thật vậy, những cú sốc của cả hai Mỹ và châu Âu sẽ có những hậu quả lâu dài (long lasting repercussions). Tại Hoa Kỳ, người tiêu dùng (những người vẫn còn chiếm 71% GDP của Mỹ) vẫn trong những đau đớn dữ dội của một cuộc suy thoái cân đối tài chính (balance-sheet recession) giống như Nhật Bản. Mười lăm quí kể từ đầu năm 2008, chi tiêu tiêu dùng gia tăng hằng năm ở một tỷ lệ trung bình yếu kém chỉ với 0,4%.

Never before has America, the world’s biggest consumer, been so weak for so long. Until US households make greater progress in reducing excessive debt loads and rebuilding personal savings – a process that could take many more years if it continues at its recent snail-like pace – a balance-sheet-constrained US economy will remain hobbled by exceedingly slow growth.

Ở thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới của nước Mỹ, chưa bao giờ có tình trạng yếu quá lâu như vậy. Cho đến khi những gia đình Mỹ thực hiện tiến bộ lớn trong việc giảm tải nợ quá mức và xây dựng lại các khoản tiết kiệm cá nhân - một quá trình có thể mất nhiều năm nữa nếu nó cứ tiếp tục theo tốc độ như rùa bò (snail-like pace = snail's pace) gần đây - một bảng cân đối tài chính ràng buộc nền kinh tế Mỹ sẽ vẫn còn khập khiễng bởi sự tăng trưởng cực kỳ chậm.

A comparable outcome is likely in Europe. Even under the now seemingly heroic assumption that the eurozone will survive, the outlook for the European economy is bleak. The crisis-torn peripheral economies – Greece, Ireland, Portugal, Italy, and even Spain – are already in recession. And economic growth is threatened in the once-solid core of Germany and France, with leading indicators – especially sharply declining German orders data – flashing ominous signs of incipient weakness.

Một kết quả được so sánh cũng tương tự như vậy ở châu Âu. Thậm chí ngay cả một giả định rằng một khu vực đồng tiền chung châu Âu hùng mạnh sẽ sống sót, trong lúc triển vọng nền kinh tế châu Âu ảm đạm. Cuộc khủng hoảng làm tàn phá những nền kinh tế ngoại vi - Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha, Ý, và thậm chí cả Tây Ban Nha - đã và đang trong suy thoái. Và tăng trưởng kinh tế bị đe dọa ở những nền kinh tế vững mạnh dẫn đầu châu Âu như Đức và Pháp - đặc biệt là các dữ liệu đơn đặt hàng của Đức giảm mạnh - những dấu hiệu xấu báo động một tình trạng phôi thai của suy yếu.

Moreover, with fiscal austerity likely to restrain aggregate demand in the years ahead, and with capital-short banks likely to curtail lending – a serious problem for Europe’s bank-centric system of credit intermediation – a pan-European recession seems inevitable. The European Commission recently slashed its 2012 GDP growth forecast to 0.5% – teetering on the brink of outright recession. The risks of further cuts to the official outlook are high and rising.

Hơn nữa, với chính sách tài chính thắt lưng buộc bụng để hạn chế tổng nhu cầu trong những năm sắp tới, và với các ngân hàng có khả năng cắt giảm cho vay vốn ngắn hạn - một vấn đề nghiêm trọng của tín dụng trung gian đối với hệ thống ngân hàng trung ương châu Âu - một cuộc suy thoái toàn châu Âu dường như không thể tránh khỏi. Ủy ban châu Âu gần đây đã dự báo tăng trưởng GDP năm 2012 sẽ bị giảm đến 0,5% - đứng trên bờ vực của suy thoái. Trên quan điểm chính thức từ các nhà hoạch định chính sách châu Âu, nguy cơ phải gia tăng cắt giảm hơn nữa là một thực tế rất rõ ràng.



It is difficult to see how Asia can remain an oasis of prosperity in such a tough global climate. Yet denial is deep, and momentum is seductive. After all, Asia has been on such a roll in recent years that far too many believe that the region can shrug off almost anything that the rest of the world dishes out.

Thật khó để hiểu làm thế nào mà châu Á có thể vẫn là một ốc đảo của sự thịnh vượng trong một xu thế toàn cầu trong cơn bỉ cực. Tuy nhiên để từ bỏ một thói quen là khó khăn, và quán tính là một sự quyến rũ (Yet denial is deep, and momentum is seductive). Chính ví đó mà những năm gần đây, châu Á đã bị đặt quá nhiều tin tưởng rằng, nó là khu vực gần như không bị ảnh hưởng bất cứ điều gì khi mà phần còn lại của thế giới đang bị trắng tay (dish out:: không còn gì để ăn).

If only it were that easy. If anything, Asia’s vulnerability to external shocks has intensified. On the eve of the Great Recession of 2008-2009, exports had soared to a record 44% of combined GDP for Asia’s emerging markets – fully ten percentage points higher than the export share prevailing during Asia’s own crisis in 1997-1998. So, while post-crisis Asia focused in the 2000’s on repairing the financial vulnerabilities that had wreaked such havoc – namely, by amassing huge foreign-exchange reserves, turning current-account deficits into surpluses, and reducing its outsize exposure to short-term capital inflows – it failed to rebalance its economy’s macro structure. In fact, Asia became more reliant on exports and external demand for economic growth.

Nếu chỉ có một mình châu Á thì quá đơn giản. Nhưng hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới, châu Á lại là nơi dễ bị tổn thương và trầm trọng hơn khi đối diện với những cú sốc từ bên ngoài. Vào đêm trước của cuộc Đại suy thoái 2008-2009, theo dữ liệu GDP của các thị trường mới nổi ở châu Á xuất khẩu đã tăng lên 44% - 10% cao hơn so với thị phần xuất khẩu khi cuộc khủng hoảng của châu Á năm 1997-1998 xảy ra. Vì vậy, vào những năm 2000 sau khủng hoảng 1997-1998, châu Á đã tập trung vào sửa chữa những sự tàn phá này từ các lỗ hổng tài chính, mà nó làm mất tái cân bằng cấu trúc của nền kinh tế vĩ mô - cụ thể là, các nền kinh tế mới nổi của châu Á đã tích lũy một lượng dự trữ ngoại tệ lớn, chuyển thâm hụt tài khoản vãng lai thành những thặng dư, và giảm tiếp xúc những dòng vốn ngắn hạn chảy vào từ đầu tư của nước ngoài. Nhưng trong thực tế, châu Á đã trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng từ bên ngoài cho sự tăng trưởng kinh tế của mình.

As a result, when the shock of 2008-2009 hit, every economy in the region either experienced a sharp slowdown or fell into outright recession. A similar outcome cannot be ruled out in the months ahead. After tumbling sharply in 2008-2009, the export share of emerging Asia is back up to its earlier high of around 44% of GDP – leaving the region just as exposed to an external-demand shock today as it was heading into the subprime crisis three years ago.

Kết quả là, khi cú sốc của cuộc đại suy thoái 2008-2009, mỗi nền kinh tế trong khu vực châu Á đã trải qua một sự suy giảm mạnh hoặc rơi vào suy thoái hoàn toàn. Một hậu quả tương tự không tránh khỏi trong những tháng tới. Sau khi sụt giảm mạnh trong 2008 -2009, tỷ trọng xuất khẩu của các nền kinh tế mới nổi ở châu Á đã phục hồi tỷ lệ cao trước đó khoảng 44% GDP - tăng trưởng này sẽ mất đi khi với một cú sốc nhu cầu tiêu thụ từ thế giới còn lại do khủng hoảng cho vay dưới chuẩn từ 3 năm trước đây.

China – long the engine of the all-powerful Asian growth machine – typifies Asia’s potential vulnerability to such shocks from the developed economies. Indeed, Europe and the US, combined, accounted for fully 38% of total Chinese exports in 2010 – easily its two largest foreign markets.

Trung Hoa - một cổ máy toàn năng tăng trưởng châu Á - điển hình cho một cấu trúc kinh tế có tiềm năng dễ bị tổn thương nhất của châu Á trước những cú sốc từ các nền kinh tế đã phát triển. Thật vậy, nhu cầu tiêu thụ hàng hoá của châu Âu và Mỹ cộng lại, chiếm 38% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Hoa trong năm 2010 - dễ dàng thấy rằng đây là hai thị trường nước ngoài lớn nhất của Trung Hoa.

The recent data leave little doubt that Asia is now starting to feel the impact of the latest global shock. As was the case three years ago, China is leading the way, with annual export growth plummeting in October 2011, to 16%, from 31% in October 2010 – and likely to slow further in coming months.

Các dữ liệu gần đây đã để lại nghi ngờ nhỏ rằng châu Á đang bắt đầu cảm thấy tác động của cú sốc toàn cầu mới nhất. Như là trường hợp ba năm trước đây, Trung Hoa đang dẫn đầu, với tăng trưởng xuất khẩu hằng năm giảm mạnh trong tháng 10 năm 2011 xuống còn 16%, so với 31% trong tháng 10 năm 2010 - và có thể thấp hơn nữa trong những tháng tới.

In Hong Kong, exports actually contracted by 3% in September – the first year-on-year decline in 23 months. Similar trends are evident in sharply decelerating exports in Korea and Taiwan. Even in India – long thought to be among Asia’s most shock-resistant economies – annual export growth plunged from 44% in August 2011 to just 11% in October.

Tại Hong Kong, hợp đồng xuất khẩu thực tế ký kết chỉ chiếm 3% trong tháng Chín 2011 - đây là lần đầu tiên suy giảm từ 23 tháng qua. Những khuynh hướng tương tự cũng được thấy rõ trong giảm tốc mạnh về xuất khẩu ở Hàn Quốc và Đài Loan. Ngay cả ở Ấn Độ - từ lâu vẫn là một trong những nền kinh tế đề kháng với sốc tốt nhất của châu Á - nhưng tăng trưởng xuất khẩu hàng năm giảm từ 44% trong tháng Tám năm 2011 xuống chỉ còn 11% trong tháng Mười 2011.

As was true three years ago, many hope for an Asian “decoupling” – that this high-flying region will be immune to global shocks. But, with GDP growth now slowing across Asia, that hope appears to be wishful thinking.

Như thực tế ba năm qua, nhiều hy vọng cho một châu Á “tách riêng” - rằng khu vực bay cao này sẽ miễn dịch trước những cú sốc toàn cầu. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại trên toàn châu Á, thì niềm hy vọng đó chỉ là mơ tưởng.

The good news is that a powerful investment-led impetus should partly offset declining export growth and allow Asia’s landing to be soft rather than hard. All bets would be off, however, in the event of a eurozone breakup and a full-blown European implosion.

Sự thay đổi theo hướng đầu tư mạnh mẽ đã là một phần bù đắp cho sự suy giảm tăng trưởng xuất khẩu và cho phép châu Á hạ cánh mềm hơn là cứng. Tuy nhiên, chỉ cần một sự kiện chia tay với khu vực đồng tiền chung châu Âu và một sự đổ vỡ châu Âu cũng đủ làm cho châu Á suy thoái theo.

This is Asia’s second wake-up call in three years, and this time the region needs to take the warning seriously. With the US, and now Europe, facing long roads to recovery, Asia’s emerging economies can no longer afford to count on solid growth in external demand from the advanced countries to sustain economic development. Unless they want to settle for slower growth, lagging labor absorption, and heightened risk of social instability, they must move aggressively to shift focus to the region’s own 3.5 billion consumers. The need for a consumer-led Asian rebalancing has never been greater.

Đây là lần thứ hai tiếng chuông cảnh tỉnh châu Á trong 3 năm qua, và đúng lúc này, châu Á cần một lời cảnh báo nghiêm túc. Với Mỹ trước đây, và bây giờ là châu Âu, họ đang đối diện với một sự lúng túng dài hạn để tìm ra sự phục hồi, nhu cầu tiêu thụ hàng hoá từ thế giới còn lại không còn đủ khả năng để giúp cho tăng trưởng kinh tế vững bền cho các nền kinh tế mới nổi của châu Á. Trừ khi họ muốn giải quyết theo cách tăng trưởng chậm lại, thất nghiệp tăng cao, và gia tăng nguy cơ bất ổn xã hội, còn không thì họ phải thay đổi mạnh mẽ bằng cách chuyển hướng tiêu dùng tập trung vào 3,5 tỷ dân châu Á. Sự cần thiết phải tái cân bằng bằng cách hướng nguồn tiêu thụ vào châu Á là to lớn hơn bao giờ hết.

Stephen S. Roach, Non-Executive Chairman of Morgan Stanley Asia, is a member of the faculty of Yale University and the author of The Next Asia.

Stephen S. Roach, Chủ tịch điều hành danh dự của tổ chức tài chính toàn cầu Morgan Stanley châu Á, là một giảng viên của Đại học Yale và là tác giả của cuốn sách The Next Asia.

Project Syndicate



Translated by BS Ho Hai



http://www.project-syndicate.org/commentary/roach11/English

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn