MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, February 29, 2012

Russian Sixth Generation Warfare and Recent Developments NHỮNG PHÁT TRIỂN VŨ KHÍ GẦN ĐÂY VÀ CUỘC “CHIẾN TRANH THẾ HỆ THỨ SÁU” CỦA NGA


Russian Sixth Generation Warfare and Recent Developments

NHỮNG PHÁT TRIỂN VŨ KHÍ GẦN ĐÂY VÀ CUỘC “CHIẾN TRANH THẾ HỆ THỨ SÁU” CỦA NGA

Eurasia Daily Monitor Volume: 9 Issue: 17

January 25, 2012

Eurasia Daily Monitor

January 25, 2012

While press attention on developments in Russia focused on the disputed parliamentary elections and the following protests, which seemed to revive political activism in Moscow and other urban centers, there have been some military developments that deserve some attention. One such theme is an old topic, sixth generation warfare and its impact upon the nuclear threshold – do advanced conventional systems, which approach nuclear effects, blur the line on nuclear deterrence? The Russian press has had several recent articles that suggest this issue is becoming more acute.

Trong khi sự chú ý của báo chí về sự phát triển ở Nga chỉ tập trung vào các cuộc bầu cử quốc hội và các cuộc biểu tình sau đó, dường như đang làm sống lại hoạt động chính trị tích cực ở Moscow và các trung tâm đô thị khác, thì đã có một số phát triển quân sự đáng được chú ý. Một trong những chủ đề chủ đề đã cũ, chiến cụ thế hệ thứ sáu và tác động của nó lên ngưỡng hạt nhân – liệu hệ thống vũ khí thông thường tiên tiến, mà có tác dụng suýt soát vũ khí hạt nhân, làm mờ đi ranh giới ngăn chặn hạt nhân? Báo chí Nga đã có một số bài báo gần đây cho thấy vấn đề này ngày càng trở nên gay gắt hơn.

In the aftermath of Desert Storm in 1991, the late Major-General Vladimir Slipchenko coined the phrase “sixth generation warfare” to refer to the “informatization” of conventional warfare and the development of precision strike systems, which could make the massing of forces in the conventional sense an invitation to disaster and demand the development of the means to mass effects through depth to fight systems versus systems warfare. Slipchenko looked back at Ogarkov’s “revolution in military affairs” with “weapons based on new physical principles” and saw “Desert Storm” as a first indication of the appearance of such capabilities. He did not believe that sixth generation warfare had yet manifested its full implications (Vladimir Slipchenko, Voina budushchego. Moscow: Moskovskii Obshchestvennyi Nauchnyi Fond, 1999).

Sau Chiến dịch Bão táp Sa mạc của Mỹ năm 1991, cố Thiếu tướng Vladimir Slipchenko đã đưa ra nhóm từ “chiến tranh thế hệ thứ sáu” để đề cập đến các vấn đề của cuộc chiến tranh thông thường và sự phát triển của các hệ thống tấn công chính xác có thể tiêu diệt hàng loạt đối phương và yêu cầu phát triển các phương tiện gây ảnh hưởng toàn diện có chiều sâu nhằm đối phó với cuộc chiến tranh của các hệ thống vũ khí. Slipchenko đánh giá lại "cuộc cách mạng hoạt động quân sự" Ogarkov với "vũ khí dựa trên các nguyên tắc vật lý mới" và "Bão táp sa mạc" như là một dấu hiệu đầu tiên của sự xuất hiện của các khả năng đó. Ông không tin rằng chiến tranh thế hệ 6 đã thể hiện hết tác dụng đầy đủ của nó

However, Slipchenko did believe that sixth generation warfare would replace fifth generation warfare, which he identified as thermonuclear war, and had evolved into a strategic stalemate, making nuclear first use an inevitable road to destruction (from the end of the Soviet Union until his death in 2005, he had analyzed combat experience abroad to further refine his conception until he began to speak of the emergence of “no-contact warfare” as the optimal form for sixth generation warfare; Vladimir Slipchenko, Beskontaktnye voiny. Moscow: Izdatel’skii dom: Gran-Press,” 2001). In his final volume, Slipchenko redefined sixth generation warfare as involving the capacity to conduct distant, no-contact operations and suggested that such conflict would demand major military reforms. Slipchenko made a compelling case for the enhanced role of C4ISR in conducting such operations (Vladimir Slipchenko, Voina novogo pokoleniia: Distantsionnye i beskontaktaktnye, Moscow: OLMA-Press, 2004).

Tuy nhiên, tướng Slipchenko đã xem xét cuộc cách mạng về vấn đề quân sự của cựu Nguyên soái Ogarkov với các loại vũ khí được dựa trên cơ sở các nguyên tắc vật chất mới và nhận thấy Bão táp Sa mạc là dấu hiệu đầu tiền của những khả năng như vậy. Ông không tin cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu” đã bộc lộ đầy đủ các tác động của nó, nhưng ông tin nó thay thế “cuộc chiến tranh thê hệ thứ năm” được ông xác định là cuộc chiến tranh hạt nhân và phát triển thành một sự bế tắc chiến lược, từ đó buộc phải sử dụng đòn tấn công hạt nhân đầu tiên- một biện pháp chắc chắn dẫn đến hủy diệt. Trong tài liệu cuối cùng, Tướng Slipchenko đánh giá lại cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu” là sự phát triển khả năng tiến hành các chiến dịch quân sự không tiếp xúc, ở khoảng cách xa và cuộc xung đột như vậy sẽ đòi hỏi quân đội phải tiến hành các cải cách lớn, ông đề nghị thúc đẩy vai trò của C4ISR (Hệ thống chỉ huy kiểm soát, thông tin liên lạc, máy tính tình báo, giám sát và do thám) để tiến hành các chiến dịch như vậy.

There was considerable debate among Russian specialists about sixth generation warfare and the applicability of the term. General Makhmut Gareev and Slipchenko even debated its utility in 2005 (Makhmut Gareev and Vladimir Slipchenko, Budushchaia voina, Moscow; OGI, 2005). Since Slipchenko’s death it has continued to be used and refined. In 2010, the term was employed by Mikhail Rastopshin to criticize those demanding higher combat readiness when the Russian Armed Forces were not even close to being prepared to conduct modern combat operations. The US and NATO forces were armed with the instruments of sixth generation warfare and Russia’s were not. Rastopshin accused Voennaya Mysl’, the leading military publication on military theory, of being behind the times, not appreciating the demands of sixth generation warfare and providing poor advice to the Russian General Staff as it sought to bring the “new look” to life (Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, March 12, 2010).

Các chuyên gia Nga tranh luận nhiều về cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu” và khả năng áp dụng của nhóm từ đó. Thậm chí năm 2005, Tướng Makhmut Gareev và Tướng Slipchenko đã tranh cãi với nhau về tính thực tiễn của nó. Sau khi ông Slipchenko từ trần, cụm từ tiếp tục được sử dụng và cải tiến. Năm 2010, ông Mikhail Rastopshin sử dụng cụm từ để chi trích những người yêu cầu việc sẵn sàng chiến đấu cao hơn trong khi Lực lượng Vũ trang Nga gần như không chuẩn bị tiến hành các hoạt động tác chiến hiện đại. Lực lượng Mỹ và NATO đã được trang bị các công cụ của cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu”, trong khi đó lực lượng vũ trang Nga thì không. Ông Rastopshin tố cáo ông Voennaya Mysl, giám đốc nhà xuất bản quân sự hàng đầu của Nga về học thuyết quân sự, không đánh giá đúng các đề nghị cua cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu” và không gửi các kiến nghị sáng suốt cho Bộ Tổng tham mưu Nga khi cơ quan này tìm cách áp dụng “cái nhìn mới” vào hoạt động quân sự.

In the absence of advanced conventional systems to conduct “distant, no-contact warfare” the Russian military has placed greater reliance on non-strategic nuclear weapons to de-escalate local wars on Russia’s periphery. Recent press coverage has brought the issue of sixth generation warfare back into public attention. Viktor Miasnikov, defense correspondent with Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, published a year-end column on the ten major military events of 2011. Among the events he listed, Miasnikov included a wide range of topics of a political-military and technical nature, including: the changes in regimes loyal to the US in association with the Arab Spring; the War in Libya and NATO’s role in it; problems affecting US/NATO-Russia relations with regard to the deployment of European Missile Defense; Russia’s completion of the deployment of GLONASS (Global Navigation Satellite System); the end of the civil war in the Ivory Coast; the beginning of the reform of the Bundeswehr, involving a shift to a volunteer force prepared to conduct anti-terrorist and expeditionary operations; the US successful tests of its first hyper-sonic weapon, the Falcon HTV-2; the prisoner exchange that freed Israeli Corporal Gilad Schalit for 1,027 Palestinian prisoners; US Special Forces liquidating Osama bin Laden; and Iran’s capturing the US advanced reconnaissance drone – RQ-170.

Do thiếu các hệ thống vũ khí thông thường hiện đại để tiến hành cuộc chiến tranh không tiếp xúc, khoảng cách xa, quân đội Nga chủ yếu dựa vào các vũ khí hạt nhân phi chiến lược để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực ảnh hưởng đến phạm vi lãnh thổ của Nga. Gần đây, các phương tiện truyền thông của Nga đã thu hút sự quan tâm của dư luận về cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu”. Phóng viên quân đội Viktor Miasnikov đã liệt kê 10 sự kiện quân sự lớn trong năm 2011 trên một tạp chí quân sự, trong đó có cả những thay đổi của các chế độ lâu nay vẫn trung thành với Mỹ trong Mùa Xuân Arập; cuộc chiến tranh tại Libi và trò của NATO trong cuộc chiến; những vấn đề ảnh hưởng đến mối quan hệ Mỹ/NATO-Nga liên quan đến kế hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu; Nga hoàn thành kế hoạch triển khai hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GLONASS); chấm dứt cuộc nội chiến ở Cốtđivoa; bắt đầu chương trình cải cách của Bundeswehr, liên quan đến sự chuyển đổi thành lực lượng tự nguyện sẵn sàng tiến hành các chiến dịch viễn chinh và chống khủng bố; các cuộc thử nghiệm thành công loại vũ khí bay nhanh hơn tiếng động 5 lần đầu tiên của Mỹ: Falcon HTV-2; việc trao đổi tù nhân giữa Hạ sĩ Gilad Schalit cua quân đội Ixraen lấy 1.027 tù nhân Palextin; lực lượng đặc nhiệm Mỹ bao vây tiêu điệt Osama bin Laden; và Iran bắt được máy bay trinh sát điện tử. không người lái hiện đại của Mỹ: RQ-170.

With regard to future war, missile defense, GLONASS, hypersonic global strike weapons, and the captured drone all are aspects of sixth generation warfare. Missile defense has been billed by its proponents as dealing with early ballistic missiles in the hands of rogue states, but Russian objections speak of the use of such a system to undermine the deterrent value of Russian offensive strategic nuclear weapons. The successful completion of GLONASS and its modernization, which had been a high priority of the Putin administration, finally put Russia on the road to having a global positioning system to support precision-strike systems. The successful testing of Falcon HTV-2, a hypersonic vehicle deploying from a ballistic missile, engaging in hypersonic maneuver and delivering a conventional precision-strike package on target was an important step toward the US Conventional Prompt Global Strike capability, the very embodiment of distant, no-contact warfare. On the Iranian capture of the RQ-170 reconnaissance drone “Sentinel,” Miasnikov noted that the drone had been brought down by non-kinetic means, while the Iranians intended to study the drone’s systems, and that it could not be excluded that Russian and Chinese experts would gain access to what the Iranians discover.

Về cuộc chiến tranh tương lai: chương trình phòng thủ tên lửa, GLONASS, các vũ khí tấn công toàn cầu bay nhanh hơn tiếng động 5 lần, và máy bay không người lái bị bắt giữ, tất cả là các lĩnh vực của cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu”. Mỹ đề nghị thúc đẩy chương trình phòng thủ tên lửa nhằm đối phó với tên lửa đạn đạo của các nước kẻ thù, nhưng Nga phản đối sử dụng hệ thống như vậy vì sợ phá hủy giá trị răn đe của các vũ khí hạt nhân tấn công chiến lược của nước này Hoàn thành và hiện đại hóa GLONASS, một trong những ưu tiên cao của Chính quyền Putin, đã mang lại cho Nga khả năng định vị toàn cầu nhằm hỗ trợ các hệ thống vũ khí tấn công chính xác. Thử nghiệm thành công vũ khí Falcon HTV-2 của Mỹ, một vũ khí nhanh hơn tiếng động 5 lần được triển khai từ một tên lửa đạn đạo và phóng một số vũ khí tấn công chính xác thông thường vào mục tiêu là một bước quan trọng tiến tới khả năng Tấn công Toàn cầu Nhanh chóng Thông thường của Mỹ-biểu hiện của cuộc chiến tranh không tiếp xúc, ớ khoảng cách xa. về việc bắt giữ chiếc máy bay trinh sát không người lái RQ-170 của Iran, ông Miasnikov cho biết, các phương tiện không động lực đã bắn rơi chiếc máy bay không người lái và Iran có ý định cùng với Nga và Trung Quốc nghiên cứu các hệ thống của loại máy bay này.

Miasnikov wrote an extended column on GLONASS’s completion. He had written an article on the status of the program in late 2007, and saw it as more hope than reality. Then there were only 18 satellites in place, and of those only 13 were functioning. Miasnikov said at that time that GLONASS had no boss, no program for the development of the land-based components of GLONASS and that no one was responsible for it. Four years later, GLONASS has deployed 31 satellites of which 23 are functioning. Its ground systems are fully operational, and GLONASS now provides global coverage. As Miasnikov makes clear, progress was not slow and steady. The appearance of a more advanced satellite, the GLONASS-K, extended satellite life expectancy and greatly reduced the mass that had to be placed in orbit. While there was much attention to the deployment of the satellites, there was less focus on the development of the ground-based systems, and who would be the system’s consumers. One of the major obstacles was the penchant for security, which made marketing the capability slow until the project’s director, Yury Urlichich, began to press for the development of a market for navigational services. This involved embracing the mass media to develop demand (Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, December 30, 2011).

Miasnikov đã viết một bài báo mở rộng về việc hoàn thành GLONASS. Ông đã viết một bài về tình trạng của chương trình vào cuối năm 2007, và thấy nó nhiều hy vọng hơn là thực tế. Lúc đó, chỉ có 18 vệ tinh địa tĩnh, ​​trong đó chỉ có 13 hoạt động. Miasnikov cho biết tại thời điểm đó, GLONASS không có chiy huy, không có chương trình cho sự phát triển của các thành phần trên đất liền của GLONASS và không ai chịu trách nhiệm về nó. Bốn năm sau đó, GLONASS đã triển khai 31 vệ tinh trong đó có 23 hoạt động. Hệ thống mặt đất của nó hoạt động đầy đủ, và GLONASS bây giò bao phủ toàn cầu. Như Miasnikov nói rõ, tiến bộ là không chậm và ổn định. Sự xuất hiện của một vệ tinh tiên tiến hơn, GLONASS-K, kéo dài tuổi thọ vệ tinh và làm giảm rất nhiều khối lượng phải được đặt trong quỹ đạo. Trong khi có nhiều sự quan tâm đến việc triển khai các vệ tinh, có ít cú ý tập trung vào sự phát triển của các hệ thống trên mặt đất, và ai sẽ là người tiêu dùng của hệ thống. Một trong những trở ngại chính là thiên hướng dành cho an ninh, khả năng tiếp thị chậm cho đến khi Giám đốc của dự án là Yury Urlichich, bắt đầu nhấn mạnh phát triển một thị trường cho các dịch vụ dẫn đường. Điều này kéo theo các phương tiện thông tin đại chúng để phát triển nhu cầu

Miasnikov concludes that: “An open information policy became an important factor in the success of the entire GLONASS Program.” Moreover, Urlichich pressed for an approach that emphasized system integration and reliability. The competition was the existing US GPS system and the target was to make GLONASS truly competitive, and Miasnikov considers GLONASS well on the way to that objective (Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, December 30, 2011).

Miasnikov kết luận rằng: "Một chính sách thông tin mở đã trở thành một yếu tố quan trọng trong sự thành công của toàn bộ Chương trình GLONASS" Hơn nữa, Urlichich áp đặt cách tiếp cận nhấn mạnh tích hợp hệ thống và độ tin cậy. Sự cạnh tranh đến từ hệ thống GPS của Mỹ hiện tại và mục tiêu là làm cho GLONASS có khả năng cạnh tranh thực sự, và Miasnikov đánh giá GLONASS đang tiến bước tới mục tiêu đó.

Miasnikov in addition to his column on the ten major military events of the past year also authored a book review of Andrei Kokshin’s Problemy obespecheniia strategicheskoi stabil’nosti: Teoreticheskie i prikladnye voprosy [Problems of Strategic Stability: Theoretical and Practical Issues]. In his introduction, Miasnikov pointed to the underlying reality of nuclear deterrence: “the most expensive weapons are not intended for use in a real war.” Miasnikov points to Kokoshin’s credentials as a defense scholar and statesman and attributed to him the development of Topol M and the R-29MU2 “Lainer” multiple warhead, liquid-fueled SLBM, which was successfully tested in 2011 (Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, December 30, 2011).

Ngoài việc liệt kê những sự kiện quân sự lớn trong năm 2011, ông Miasnikov còn xem xét tài liệu “Những vấn đề ổn định chiến lược” của ông Andrei Kokoshin. Ông khẳng định, thực tiễn quan trọng của răn đe hạt nhân là: “Các loại vũ khí đắt giá nhất sẽ không được sử dụng trong một cuộc chiến tranh “thực sự”. Ông cho biết, ông Kokoshin là một học giả quân sự và một chính khách đã góp phần phát triển tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, sử dụng nhiên liệu lỏng, trang bị đầu đạn đa năng R-29MU2 “Lainer” và Topol M, đã được thử thành công năm 2011.

Kokoshin, like most other strategic thinkers, views nuclear weapons as a major component of strategic stability in the contemporary world. They cannot be used in practice as military means to achieve political ends, but only virtually to deter others from acting. The chief risks associated with nuclear weapons are accidental or unsanctioned use. “The cost of a mistake in such situations assumed a global scale,” Kokoshin notes after examining all aspects of the nuclear issues facing humanity and engaging in a forecast of various scenarios for the development of nuclear weapons and the ways that could be used to neutralize their negative tendencies. This includes the threat of terrorist use of nuclear weapons or nuclear materials.

Cũng như hầu hết các nhà nghiên cứu chiến lược khác, ông Kokoshin coi các vũ khí hạt nhân là yếu tố quan trọng của sự ổn định chiến lược trong thế giới hiện nay. Chúng không thể được sử dụng trong tác chiến như các phương tiện nhằm đạt được các mục đích quân sự, mà chỉ để răn đe các nước khác không phát động chiến tranh. Những nguy cơ chủ yếu của các loại vũ khí hạt nhân là sử dụng bất ngờ hoặc bừa bãi. Ông nhấn mạnh sau khi xem xét tất cả các lĩnh vực liên quan đến các vấn đề hạt nhân đối với con người: “Một sai lầm có thế gây thiệt hại trên phạm vi toàn cầu”. Kết luận này bao gồm cả mối đe dọa khi bọn khủng bố sử dụng các loại vũ khí hạt nhân hoặc các nhiên liệu hạt nhân.

Kokoshin’s chapter XV is devoted to “Reflections on Some Hypothetical Measures for the Modernization of the Structure and Composition of Russia’s S[trategic] N[uclear] F[orces] and the Improvement of Their Combat Survivability.” Since strategic stability involves both multilateral and individual actions by states, Kokoshin called on Russian science and expert opinion to work out on a conceptual basis various models for the use of armed forces by all sides and political-military relations, interacting without the direct use of military power. One example of such a course of action was the asymmetric decision to develop Topol-M in response to the US Strategic Defense Initiative. Topol-M was a breakthrough weapon developed under the most difficult circumstances, and involves major innovations in ICBM technology. Its flight-test program was one of steady successes. Kokoshin emphasizes the advanced technologies that make Topol-M into a weapon to counter missile defense systems, including the capacity of its warhead to engage in terminal phase maneuvers. Similar progress in quieting submarines increased their survivability and reduced the value of US ASW sonar barriers. Likewise the small, solid-fueled, multi-warhead, mobile ICBM Kur’er prototype of the 1980s, which provided the basis for the short-range ballistic missile Iskander and the development, could now be developed as an ICBM. Russia could also re-examine at the Kop’e-R small, liquid-fueled, multiple-warhead ICBM developed by Iuzhnoe Design Bureau. Kokoshin also sees room for Russia to retain a small number of heavy, liquid-fueled, ICBMs with maneuvering warheads in well-protected silos with the construction of additional dummy silos to confuse the enemy. One more component Kokoshin considered ready for development were air-launched ICBMs, which could be taken aloft aboard transport aviation.

Ông Kokoshin dành toàn bộ chương 15 để đề cập đến: “Suy nghĩ về một số biện pháp nhằm hiện đại hóa cơ cấu tổ chức và thành phần của lực lượng hạt nhân chiến lược của Nga và phát triển khả năng tồn tại trong tác chiến cua lực lượng này”. Do ổn định chiến lược liên quan đến hành động đơn phương và đa phương của nhiều nước ông Kokoshin kêu gọi các nhà khoa học và các chuyên gia đưa ra các hình thức khác nhau về việc sử dụng lực lượng vũ trang của tất cả các bên và mối quan hệ chính trị-quân sự, liên kết hành động mà không trực tiếp sử dụng sức mạnh quân sự. Một ví dụ của tiến trình hanh động như vậy là quyết định phát triển loại vũ khí Topol-M để đối phó vài Sáng kiến phóng thử tên lửa chiến lược của Mỹ. Vũ khí Topol-M là bước đột phá được phát triển trong điều kiện khó khăn nhất và liên quan đến các đổi mới quan trọng về công nghệ của ICBM (tên lửa đạn đạo xuyên lục địa). Chương trình thử nghiệm chuyến bay của nó là một trong những thành công vững chắc. Ông Kokoshin cho biết các công nghệ hiện đại đã biến Topol-M thành một vũ khí chống các hệ thống phòng thủ tên lửa. Tiến bộ tương tự trên các tàu ngầm yên lặng đã làm tăng khả năng tồn tại của chúng và giảm bớt giá trị của các thiết bị phát hiện tàu ngầm trong Chiến tranh chống ngầm của Mỹ (US ASW). Tương tự, mẫu đầu tiên trong thập kỷ 1980 của ICBM Kur cơ động, nhiều đầu đạn, sử dụng nhiên liệu rắn, loại nhỏ, tạo cơ sở cho tên lửa đạn đạo tầm ngắn Iskander hiện có thể được phát triển như một ICBM. Nga cũng có thể xem xét lại loại ICBM mang nhiều đầu đạn, sử dụng nhiên liệu lỏng, loại nhỏ e- R của Kop do Cục thiết kế Iuzhnoe phát triển. Ông Kokoshin cũng đề nghị Nga duy trì một số tên lửa ICBM, sử dụng nhiên liệu lỏng, hạng nặng, trang bị các đầu đạn cơ động, cất giấu trong các hầm được bảo vệ kiên cố kèm theo các hầm giả để đánh lừa đối phương. Một thành phần nữa mà ông Kokoshin xem xét để chuẩn bị phát triển là các tên lửa ICBM phóng từ trên không.

Miasnikov stated that the book will appeal to Russian and foreign developers of nuclear weapons and delivery systems, as well as military leaders and stated that readers would be particularly impressed by the large collection of illustrations covering strategic nuclear weapons systems, missile complexes, including air defense and anti-missile defense systems. What ties all these themes together is the notion of the transformation of warfare.

Miasnikov nói rằng cuốn sách sẽ hấp dẫn các nhà phát triển Nga và nước ngoài cũng như các nhà lãnh đạo quân sự về vũ khí hạt nhân và hệ thống phóng, và nói rằng độc giả sẽ được đặc biệt ấn tượng bởi bộ sưu tập lớn các hình minh họa bao gồm các hệ thống vũ khí hạt nhân chiến lược, khu phức hợp tên lửa, bao gồm phòng không và hệ thống phòng thủ chống tên lửa. Cái liên kết tất cả các chủ đề này với nhau là khái niệm về chuyển đổi của chiến cụ.

Russia is not a passive observer of these developments. The importance of the US testing the Falcon HTV-2 is that it provides proof for the concept of hypersonic weapons with advanced conventional warheads. Russia is also moving in that direction. In July 2011, an article addressing naval innovation in research and development of weapons identified kinetic-strike and hypersonic weapons as a key research field (Morskoi Sbornik, No. 7, July 2011).

Nga không phải một nhà quan sát thụ động các phát triển. Tầm quan trọng của cuộc thử nghiệm vú khí Falcon HTV-2 của Mỹ cho thấy bằng chứng về khái niệm của các vũ khí siêu thanh được trang bị các đầu đạn thông thường hiện đại. Nga cũng đang phát triển theo hướng đó. Tháng 7/2011, một tài liệu của Nga đề cập đến vấn đề đổi mới của hải quân trong nghiên cứu và phát triển các loại vũ khí xác định các vũ khí nhanh hơn tiếng động 5 lần và tấn công động năng là lĩnh vực nghiên cứu cơ bản.

At the same time, Russia and India have been working jointly on the development of an advanced version of the stealth, supersonic Brahmas cruise missile. BrahMos-2, which is to have a speed of 6,000 km/hour and a range of 290 km, will be designed for air launch by the advanced Su-30 fighter. In October 2011, Russian sources reported that the first flight tests are scheduled to take place this year (Vzglyad, October 10, 2011). In December 2011, the Skolkovo Fund identified one of its first development projects with clear military implications for an innovation award: “Experimental Approbation of a Plasma Method of Rapid Ignition of Hypersonic Air-Hydrocarbon Streams,” which refers to the development a hypersonic engine for a hypersonic cruise missile. The author points out that the only current applications for hypersonic flight are military and involve speeds in excess of 5,000 km/hour (Izvestiya, December 15, 2011).

Đồng thời Nga và Ấn Độ đã và đang hợp tác phát triển tên lửa trang bị đầu đạn hạt nhân tầm thấp BrahMos siêu thanh và tàng hỉnh. Tên lửa BrahMos- 2, có tốc độ bay 6.000 km/giờ và tầm bắn 290 km, sẽ được thiết kế để phóng từ trên không bằng máy bay chiến đấu hiện đại Su-30. Tháng 10/2011, các nguồn của Nga cho biết các chuyến bay thử đầu tiên của tên lửa BrahMos-2 sẽ được tiến hành trong năm 2012. Tháng 12/2011, Quỹ Skolkovo xác định một trong những dự án phát triển đầu tiên có tác động quân sự rõ ràng theo hướng đổi mới là: phát triển một động cơ siêu thanh cho loại tên lửa trang bị đầu đạn hạt nhân tầm thấp. Tác giả chỉ ra rằng các ứng dụng hiện hành duy nhất dành cho các chuyến bay siêu thanh lá ứng dụng quân sự và liên quan đến tốc độ vượt quá 5.000 km / giờ (Izvestiya, 15 Tháng Mười Hai năm 2011).

The news about the possible sharing by Iran of the technology from the RQ-170 stealth drone, which they captured, can mean accelerated progress for both Russia and China in this field. Finally, the full deployment GLONASS to provide global coverage means that Russia’s aerospace defense force has its own global navigation system, something which the US achieved with the deployment of Navstar GPS, which became fully operational in 1994. From a Russian military perspective, 2011 carried sixth generation warfare several steps forward. Russia seems committed to investing in these areas, which will define strategic stability in this new era.

Việc Iran có khả năng chia sẻ với Nga và Trung Quốc công nghệ của máy bay không người lái tàng hình RQ-170 sẽ giúp hai nước thúc đẩy các tiến bộ trên lĩnh vực này. Cuối cùng, việc triển khai GLONASS để tạo khả năng quan sát toàn cầu của Nga cho thấy lực lượng phòng thủ không gian vũ trụ của Nga đã có hệ thống định vị toàn cầu mà Mỹ đạt được sau khi triển khai công cụ Navstar GPS và đưa vào hoạt động đầy đủ năm 1994. Rõ ràng, trong năm 2011, Nga đã thúc đẩy một số biện pháp của cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu”. Nga dường như cam kết đầu tư hơn nữa vào các lĩnh vực này nhằm đạt được sự ổn định chiến lược trong kỷ nguyên mới./.

http://www.jamestown.org/programs/edm/single/?tx_ttnews[tt_news]=38926&cHash=2da97e307823618aa7c45191ac729ddf

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn