MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, January 23, 2012

Walter Isaacson - Steve Jobs 0






FROM THE AUTHOR OF THE BESTSELLING BIOGRAPHIES OF BENJAMIN FRANKLIN AND ALBERT EINSTEIN, THIS IS THE EXCLUSIVE BIOGRAPHY OF STEVE JOBS.

ĐÂY LÀ CUỐN TIỂU SỬ ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ VỀ STEVE JOBS

TRÍCH LỜI TÁC GIẢ CUỐN TIỂU SỬ BÁN CHẠY NHẤT VỀ BELAMIN FRANKLIN VÀ ALBERT EINSTEIN.

Based on more than forty interviews with Jobs conducted over two years—as well as interviews with more than a hundred family members, friends, adversaries, competitors, and colleagues—Walter Isaacson has written a riveting story of the roller-coaster life and searingly intense personality of a creative entrepreneur whose passion for perfection and ferocious drive revolutionized six industries: personal computers, animated movies, music, phones, tablet computing, and digital publishing.

Dựa trên hơn 40 cuộc phỏng vấn trực tiếp Steve Jobs, cùng với một số buổi trò chuyện với hơn 100 thành viên gia đình, bạn bè, các đối tác, đối thủ cạnh tranh và các đồng nghiệp của Jobs trong suốt hai năm qua, Walter Isaacson đã viết nên một câu chuyện mê hoặc lòng người về một cuộc đời đầy ắp những thăng trầm, về một cá tính lập dị đầy sức mê hoặc của một doanh nhân sáng tạo với khát khao vươn tới sự hoàn mỹ, và về công cuộc cách mạng hóa dữ dội sáu ngành công nghiệp: máy tính cá nhân, điện ảnh hoạt họa, âm nhạc, điện thoại, máy tính bảng và xuất bản điện tử.

At a time when America is seeking ways to sustain its innovative edge, Jobs stands as the ultimate icon of inventiveness and applied imagination. He knew that the best way to create value in the twenty-first century was to connect creativity with technology. He built a company where leaps of the imagination were combined with remarkable feats of engineering.

Trong lúc nước Mỹ đang tìm cách duy trì lợi thế cạnh tranh sáng chế, Jobs nổi lên như một biểu tượng tối cao cho tài sáng chế cũng như óc sáng tạo đầy tính vận dụng. Jobs biết, để tạo nên một giá trị đích thực trong thế kỷ XXI này không có gì khác ngoài sự kết nối sức sáng tạo với công nghệ, ông đã xây dựng nên một công ty nơi những dòng chảy của óc sáng tạo được kết hợp với sự điêu luyện tuyệt vời của kỹ nghệ.

Although Jobs cooperated with this book, he asked for no control over what was written nor even the right to read it before it was published. He put nothing offlimits. He encouraged the people he knew to speak honestly. And Jobs speaks candidly, sometimes brutally so, about the people he worked with and competed against. His friends, foes, and colleagues provide an unvarnished view of the passions, perfectionism, obsessions, artistry, devilry, and compulsion for control that shaped his approach to business and the innovative products that resulted.

Mặc dù Jobs hợp tác với chúng tôi trong việc cho ra đời cuốn sách này nhưng ông không đòi hỏi quyền kiểm soát cũng như hạn chế những thông tin đưa ra, thậm chí là quyền được đọc trước khi cuốn sách xuất bản. Ông cũng luôn khuyến khích người thân quen hãy nói một cách thành thật. Và Jobs luôn cư xử một cách thẳng thắn, đôi khi là tàn nhẫn đối với cả đồng nghiệp và đối thủ. Họ đã chia sẻ cái nhìn chân thực về những đam mê, sự hoàn mỹ, sự cầu toàn, tính nghệ thuật, nỗi ám ảnh, sự khắt khe trong cách điều hành đã hình thành lên phong cách kinh doanh độc đáo ở Jobs và kết quả đã tạo ra những dòng sản phẩm đầy tính đột phá.

Driven by demons, Jobs could drive those around him to fury and despair. But his personality and products were interrelated, just as Apple’s hardware and software tended to be, as if part of an integrated system. His tale is instructive and cautionary, filled with lessons about innovation, character, leadership, and values.

Với tính gàn dở của mình, Jobs có thể dồn ép những người xung quanh khiến họ nổi giận và tuyệt vọng. Nhưng cá tính và những sản phẩm của ông thì lại liên quan mật thiết với nhau, đó cũng là xu hướng mà phần mềm và phần cứng của Apple hướng đến, như là một phần của một thể thống nhất. Câu chuyện của ông là những bài học có tính truyền bá và răn dạy về sự đổi mới, vai trò, đường lối lãnh đạo, và các giá trị.

Walter Isaacson, the CEO of the Aspen Institute, has been the chairman of CNN and the managing editor of Time magazine. He is the author of Einstein: His Life and Universe, Benjamin Franklin: An American Life, and Kissinger: A Biography, and is the coauthor, with Evan Thomas, of The Wise Men: Six Friends and the World They Made. He and his wife live in Washington, D.C.

Walter Isaacson, CEO của Viện Aspen, từng là chủ tịch của Mạng tin tức truyền hình cáp (CNN) và Tổng biên tập của tạp chí Time. Ông là tác giả của cuốn "Einstein: His Life and Universe' (Tiểu sử Einstein: Cuộc đời và vũ trụ), "Benjamin Franklin: An American Life" (Benjamin Franklin - một cuộc đời Mỹ), và "Kissinger: A Biographỳ" (Tiểu sử Kissinger) và ông cũng cùng với Evan Thomas viết cuốn "The Wise Men: Six Friends and the World They Made" (Tạm dịch: Sáu người bạn và thế giới họ tạo nên). Hiện ông đang sống cùng vợ ở Washington, D.C.



Những con người có đủ điên khùng để nghĩ rằng họ có thể thay đổi thế giới là những người dám làm đến cùng.

CONTENTS

Characters Introduction: How This Book Came to Be CHAPTER ONE Childhood: Abandoned and Chosen

CHAPTER TWO Odd Couple: The Two Steves CHAPTER THREE The Dropout: Turn On, Tune In

CHAPTER FOUR Atari and India: Zen and the Art of Game Design

CHAPTER FIVE The Apple I: Turn On, Boot Up, Jack In…

CHAPTER SIX The Apple II: Dawn of a New Age CHAPTER SEVEN Chrisann and Lisa: He Who Is Abandoned…

CHAPTER EIGHT Xerox and Lisa: Graphical User Interfaces

CHAPTER NINE Going Public: A Man of Wealth and Fame

CHAPTER TEN The Mac Is Born: You Say You Want a Revolution

CHAPTER ELEVEN The Reality Distortion Field: Playing by His Own Set of Rules

CHAPTER TWELVE The Design: Real Artists Simplify

CHAPTER THIRTEEN Building the Mac: The Journey Is the Reward

CHAPTER FOURTEEN Enter Sculley: The Pepsi Challenge

CHAPTER FIFTEEN The Launch: A Dent in the Universe

CHAPTER SIXTEEN Gates and Jobs: When Orbits Intersect CHAPTER

SEVENTEEN Icarus: What Goes Up…

CHAPTER EIGHTEEN NeXT: Prometheus Unbound CHAPTER NINETEEN Pixar: Technology Meets Art CHAPTER TWENTY A Regular Guy: Love Is Just a Four-Letter Word

CHAPTER TWENTY-ONE Family Man: At Home with the Jobs Clan

CHAPTER TWENTY-TWO Toy Story: Buzz and Woody to the Rescue

CHAPTER TWENTY-THREE The Second Coming: What Rough Beast, Its Hour Come Round at Last

CHAPTER TWENTY-FOUR The Restoration: The Loser Now Will Be Later to Win

CHAPTER TWENTY-FIVE Think Different: Jobs as iCEO

CHAPTER TWENTY-SIX Design Principles: The Studio of Jobs and Ive

CHAPTER TWENTY-SEVEN The iMac: Hello (Again)

CHAPTER TWENTY-EIGHT CEO: Still Crazy after All These Years

CHAPTER TWENTY-NINE Apple Stores: Genius Bars and Siena Sandstone

CHAPTER THIRTY The Digital Hub: From iTunes to the iPod

CHAPTER THIRTY-ONE The iTunes Store: I’m the Pied Piper

CHAPTER THIRTY-TWO Music Man: The Sound Track of His Life

CHAPTER THIRTY-THREE Pixar’s Friends: . . . and Foes

CHAPTER THIRTY-FOUR Twenty-first-century Macs: Setting Apple Apart

CHAPTER THIRTY-FIVE Round One: Memento Mori

CHAPTER THIRTY-SIX The iPhone: Three Revolutionary Products in One

CHAPTER THIRTY-SEVEN Round Two: The Cancer Recurs

CHAPTER THIRTY-EIGHT The iPad: Into the Post-PC Era

CHAPTER THIRTY-NINE New Battles: And Echoes of Old Ones

CHAPTER FORTY To Infinity: The Cloud, the Spaceship, and Beyond

CHAPTER FORTY-ONE Round Three: The Twilight Struggle

CHAPTER FORTY-TWO Legacy: The Brightest Heaven of Invention Acknowledgments

CONTENTS

Characters Introduction: How This Book Came to Be CHAPTER ONE Childhood: Abandoned and Chosen

CHAPTER TWO Odd Couple: The Two Steves CHAPTER THREE The Dropout: Turn On, Tune In

CHAPTER FOUR Atari and India: Zen and the Art of Game Design

CHAPTER FIVE The Apple I: Turn On, Boot Up, Jack In…

CHAPTER SIX The Apple II: Dawn of a New Age CHAPTER SEVEN Chrisann and Lisa: He Who Is Abandoned…

CHAPTER EIGHT Xerox and Lisa: Graphical User Interfaces

CHAPTER NINE Going Public: A Man of Wealth and Fame

CHAPTER TEN The Mac Is Born: You Say You Want a Revolution

CHAPTER ELEVEN The Reality Distortion Field: Playing by His Own Set of Rules

CHAPTER TWELVE The Design: Real Artists Simplify

CHAPTER THIRTEEN Building the Mac: The Journey Is the Reward

CHAPTER FOURTEEN Enter Sculley: The Pepsi Challenge

CHAPTER FIFTEEN The Launch: A Dent in the Universe

CHAPTER SIXTEEN Gates and Jobs: When Orbits Intersect CHAPTER

SEVENTEEN Icarus: What Goes Up…

CHAPTER EIGHTEEN NeXT: Prometheus Unbound CHAPTER NINETEEN Pixar: Technology Meets Art CHAPTER TWENTY A Regular Guy: Love Is Just a Four-Letter Word

CHAPTER TWENTY-ONE Family Man: At Home with the Jobs Clan

CHAPTER TWENTY-TWO Toy Story: Buzz and Woody to the Rescue

CHAPTER TWENTY-THREE The Second Coming: What Rough Beast, Its Hour Come Round at Last

CHAPTER TWENTY-FOUR The Restoration: The Loser Now Will Be Later to Win

CHAPTER TWENTY-FIVE Think Different: Jobs as iCEO

CHAPTER TWENTY-SIX Design Principles: The Studio of Jobs and Ive

CHAPTER TWENTY-SEVEN The iMac: Hello (Again)

CHAPTER TWENTY-EIGHT CEO: Still Crazy after All These Years

CHAPTER TWENTY-NINE Apple Stores: Genius Bars and Siena Sandstone

CHAPTER THIRTY The Digital Hub: From iTunes to the iPod

CHAPTER THIRTY-ONE The iTunes Store: I’m the Pied Piper

CHAPTER THIRTY-TWO Music Man: The Sound Track of His Life

CHAPTER THIRTY-THREE Pixar’s Friends: . . . and Foes

CHAPTER THIRTY-FOUR Twenty-first-century Macs: Setting Apple Apart

CHAPTER THIRTY-FIVE Round One: Memento Mori

CHAPTER THIRTY-SIX The iPhone: Three Revolutionary Products in One

CHAPTER THIRTY-SEVEN Round Two: The Cancer Recurs

CHAPTER THIRTY-EIGHT The iPad: Into the Post-PC Era

CHAPTER THIRTY-NINE New Battles: And Echoes of Old Ones

CHAPTER FORTY To Infinity: The Cloud, the Spaceship, and Beyond

CHAPTER FORTY-ONE Round Three: The Twilight Struggle

CHAPTER FORTY-TWO Legacy: The Brightest Heaven of Invention Acknowledgments



Ngôi nhà ở Los Altos với gara để xe - nơi Apple được thành lập

Hình ảnh Jobs trong cuốn Kỷ yếu của trường trung học Homestead, năm 1972

Một trong những trò nghịch ngợm của Jobs ở trường với cái tên là "SWAB JOBS"

CHARACTERS

AL ALCORN. Chief engineer at Atari, who designed Pong and hired Jobs.

GIL AMELIO. Became CEO of Apple in 1996, bought NeXT, bringing Jobs back.

BILL ATKINSON. Early Apple employee, developed graphics for the Macintosh.

CHRISANN BRENNAN. Jobs’s girlfriend at Homestead High, mother of his daughter Lisa.

LISA BRENNAN-JOBS. Daughter of Jobs and Chrisann Brennan, born in 1978; became a writer in New York City.

CÁC NHÂN VẬT

AL ALCON. Kỹ sư trưởng ở Atari, người đã thiết kế Pong và thuê Jobs.

GIL AMELIO. Trở thành CEO của Apple năm 1996, đã mua NeXT và đưa Jobs quay lại.

BILL ATKINSON. Nhân viên của Apple thời kỳ mới thành lập, phát triển đồ họa cho máy Macintosh.

CHRISANN BRENNAN. Bạn gái của Jobs thời trung học ở trường Homestead High, mẹ đẻ của Lisa Brennan-Jobs.

LISA BRENNAN-JOBS. Con gái của Jobs và Chrisann Brennan, sinh năm 1978, là một nhà văn đang sống ở New York.

NOLAN BUSHNELL. Founder of Atari and entrepreneurial role model for Jobs.

BILL CAMPBELL. Apple marketing chief during Jobs’s first stint at Apple and board member and confidant after Jobs’s return in 1997.

EDWIN CATMULL. A cofounder of Pixar and later a Disney executive.

KOBUN CHINO. A Soōtoō Zen master in California who became Jobs’s spiritual teacher.

LEE CLOW. Advertising wizard who created Apple’s “1984” ad and worked with Jobs for three decades.

NOLAN BUSHNELL. Người sáng lập Atari và là biểu mẫu kinh doanh đối với Jobs.

BILL CAMPBELL. Giám đốc Marketing của Apple trong thời gian Jobs tại nhiệm, là thành viên trong ban quản trị và được tín nhiệm khi Jobs trở lại năm 1997.

EDWIN CATMULL. Người đồng sáng lập Pixar và sau này trở thành giám đốc Disney.

KOBUN CHINO. Một Thiền sư phái Tào Động tông (Soõtoõ) ở California, thầy dạy tâm linh cho Jobs.

LEE CLOW. Phù thủy quảng cáo đã tạo nên chương trình quảng cáo mang tên “1984” của Apple và làm việc với Jobs trong ba thập niên.

DEBORAH “DEBI” COLEMAN. Early Mac team manager who took over Apple manufacturing.

TIM COOK. Steady, calm, chief operating officer hired by Jobs in 1998; replaced Jobs as Apple CEO in August 2011.

EDDY CUE. Chief of Internet services at Apple, Jobs’s wingman in dealing with content companies. ANDREA “ANDY” CUNNINGHAM. Publicist at Regis McKenna’s firm who handled Apple in the early Macintosh years.

MICHAEL EISNER. Hard-driving Disney CEO who made the Pixar deal, then clashed with Jobs.

DEBORAH “DEBI” COLEMAN. Quản lý nhóm Mac và sau này tiếp quản điều hành sản xuất của Apple.

TIM COOK. Giám đốc điều hành hoạt động, một người bình tĩnh, điềm đạm được Jobs thuê năm 1998, tiếp quản vị trí CEO sau Jobs vào tháng 8 năm 2011

EDDY CUE. Giám đốc dịch vụ Internet tại Apple, cánh tay đắc lực của Jobs trong việc giải quyết những vấn đề nội bộ.

ANDREA “ANDY” CUNNINGHAM. Nhà báo của hãng Regis McKenna đã giúp đỡ Apple trong thời kỳ đầu Macintosh.

MICHAEL EISNER. Vị giám đốc điều hành cứng nhắc của Disney, đã từng có ý định mua lại Pixar nhưng sau đó mâu thuẫn với Jobs.

LARRY ELLISON. CEO of Oracle and personal friend of Jobs.

TONY FADELL. Punky engineer brought to Apple in 2001 to develop the iPod.

SCOTT FORSTALL. Chief of Apple’s mobile device software.

ROBERT FRIEDLAND. Reed student, proprietor of an apple farm commune, and spiritual seeker who influenced Jobs, then went on to run a mining company.

JEAN-LOUIS GASSÉE. Apple’s manager in France, took over the Macintosh division when Jobs was ousted in 1985.

LARRY ELLISON. CEO của Oracle, bạn của Jobs.

TOMY FADELL. Một kỹ sư phần cứng đưa ra sáng kiến phát triển iPod năm 2001.

SCOTT FORSTALL. Giám đốc phầm mềm cho thiết bị di động của Apple.

ROBERT FRIEDLAND. Sau khi tốt nghiệp đại học Reed, ông làm chủ của một nông trang trồng táo và là một người nghiên cứu đạo Phật, người có ảnh hưởng nhất định tới Jobs, sau này điều hành một công ty khai khác mỏ.

JEAN-LOUIS GASSÉE. Giám đốc của Apple ở Pháp, tiếp quản bộ phận Macintosh khi Jobs rời đi năm 1985.

BILL GATES. The other computer wunderkind born in 1955.

ANDY HERTZFELD. Playful, friendly software engineer and Jobs’s pal on the original Mac team. JOANNA HOFFMAN. Original Mac team member with the spirit to stand up to Jobs.

ELIZABETH HOLMES. Daniel Kottke’s girlfriend at Reed and early Apple employee.

ROD HOLT. Chain-smoking Marxist hired by Jobs in 1976 to be the electrical engineer on the Apple II.

BILL GATES. Một doanh nhân thành đạt trong lĩnh vực máy tính, sinh năm 1955.

ANDY HERTFELD. Một kỹ sư phần mềm vui tính, thân thiện và là đồng sự của Jobs trong nhóm Mac thời kỳ đầu.

JOANNA HOFFMAN. Thành viên nhóm Mac thời kỳ đầu, có tinh thần chống đối Jobs.

ELIZABETH HOLMES. Bạn gái của Daniel Kottke ở Reed và là nhân viên của Apple thời kỳ

đầu.

ROD HOLT. Một người theo chủ nghĩa Marx được Jobs thuê năm 1976 làm kỹ sư điện tử cho Apple II.

ROBERT IGER. Succeeded Eisner as Disney CEO in 2005.

JONATHAN “JONY” IVE. Chief designer at Apple, became Jobs’s partner and confidant. ABDULFATTAH “JOHN” JANDALI. Syrian-born graduate student in Wisconsin who became biological father of Jobs and Mona Simpson, later a food and beverage manager at the Boomtown casino near Reno.

CLARA HAGOPIAN JOBS. Daughter of Armenian immigrants, married Paul Jobs in 1946; they adopted Steve soon after his birth in 1955.

ERIN JOBS. Middle child of Laurene Powell and Steve Jobs.

ROBERT IGER. Kế nhiệm Eisner trở thành CEO của Disney năm 2005

JONATHAN “JONY” IVE. Giám đốc thiết kế của Apple, vừa là đồng sự vừa là cố vấn của Jobs.

ABDULFATTAH “JOHN” JANDALI. Nghiên cứu sinh người Xy-ri ở Wisconsin, là cha đẻ của Jobs và Mona Simpson, sau này làm quản lý thực phẩm và nước giải khát tại các sòng bạc ở

Boomtown gần Reno.

CLARA HAGOPIAN JOBS. Con gái một người Armenia nhập cư, lấy Paul Jobs năm 1946. Họ nhận Jobs làm con nuôi từ khi mới lọt lòng năm 1955.

ERIN JOBS. Con thứ của Laurene Powel và Steve Jobs.

EVE JOBS. Youngest child of Laurene and Steve. PATTY JOBS. Adopted by Paul and Clara Jobs two years after they adopted Steve.

PAUL REINHOLD JOBS. Wisconsin-born Coast Guard seaman who, with his wife, Clara, adopted Steve in 1955.

REED JOBS. Oldest child of Steve Jobs and Laurene Powell.

RON JOHNSON. Hired by Jobs in 2000 to develop Apple’s stores.

EVE JOBS. Con út của Laurene và Steve

PATTY JOBS. Được Paul và Clara Jobs nhận nuôi hai năm sau khi họ nhận nuôi Steve.

PAUL REINHOLD JOBS. Nhân viên lực lượng Cảnh sát biển người Wisconsin, cùng với vợ Clara nhận Steve làm con nuôi năm 1955.

REEDS JOBS. Con cả của Steve Jobs và Laurene Powell.

RON JOHNSON. Được Jobs thuê năm 2000 để phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ của Apple.

JEFFREY KATZENBERG. Head of Disney Studios, clashed with Eisner and resigned in 1994 to cofound DreamWorks SKG.

DANIEL KOTTKE. Jobs’s closest friend at Reed, fellow pilgrim to India, early Apple employee.

JOHN LASSETER. Cofounder and creative force at Pixar.

DAN’L LEWIN. Marketing exec with Jobs at Apple and then NeXT.

MIKE MARKKULA. First big Apple investor and chairman, a father figure to Jobs.

JEFFREY KATZENBERG. Giám đốc xưởng phim của Disney, đụng độ với Eisner và từ chức năm 1994 để đồng sáng lập nên hãng DreamWorks SKG.

DANIEL KOTTKE. Bạn thân nhất của Jobs ở Reed, cùng hành hương đến Ấn Độ, là nhân viên thời kỳ đầu của Apple.

JOHN LASSETER. Đồng sáng lập và giám đốc sáng tạo ở Pixar.

DAN’L LEWIN. Giám đốc Marketing cùng với Jobs ở Apple và sau đó là NeXT.

MIKE MARKKULA. Nhà đầu tư lớn đầu tiên của Apple và là chủ tịch hội đồng quản trị, có vai trò như là một người cha của Jobs.

REGIS MCKENNA. Publicity whiz who guided Jobs early on and remained a trusted advisor.

MIKE MURRAY. Early Macintosh marketing director.

PAUL OTELLINI. CEO of Intel who helped switch the Macintosh to Intel chips but did not get the iPhone business.

LAURENE POWELL. Savvy and good-humored Penn graduate, went to Goldman Sachs and then Stanford Business School, married Steve Jobs in 1991.

GEORGE RILEY. Jobs’s Memphis-born friend and lawyer.

REGIS MCKENNA. Một chuyên gia quảng cáo, là người hướng dẫn Jobs thời kỳ đầu và tiếp tục là một cố vấn tin cậy.

MIKE MURRAY. Giám đốc tiếp thị thời kỳ đầu của Macintosh.

PAUL OTELLINI. CEO của Intel, người đã giúp chuyển Macintosh sang sử dụng vi mạch của Intel nhưng không tham gia vào việc kinh doanh iPhone.

LAURENE POWELL. Một người hiểu biết và vui tính, tốt nghiệp đại học Penn, từng làm cho hãng Goldman Sachs và sau đó là đại học kinh doanh Stanford, lấy Steve Jobs năm 1991.

GEORGE RILEY. Một người Memphis, vừa là bạn vừa là luật sư của Jobs.

ARTHUR ROCK. Legendary tech investor, early Apple board member, Jobs’s father figure. JONATHAN “RUBY” RUBINSTEIN. Worked with Jobs at NeXT, became chief hardware engineer at Apple in 1997.

MIKE SCOTT. Brought in by Markkula to be Apple’s president in 1977 to try to manage Jobs.

JOHN SCULLEY. Pepsi executive recruited by Jobs in 1983 to be Apple’s CEO, clashed with and ousted Jobs in 1985.

JOANNE SCHIEBLE JANDALI SIMPSON. Wisconsin-born biological mother of Steve Jobs, whom she put up for adoption, and Mona Simpson, whom she raised.

AUTHOR ROCK. Nhà đầu tư công nghệ huyền thoại, là thành viên hội đồng quản trị thời kỳ đầu của Apple, giống như cha của Jobs.

JONATHAN “RUBY” RUBINSTEIN. Đồng nghiệp với Jobs ở NeXT, là kỹ sư trưởng bộ phận phần cứng của Apple năm 1997.

MIKE SCOTT. Được Markkula đưa về làm chủ tịch của Apple năm 1977 để quản lý Jobs.

JOHN SCULLEY. Giám đốc điều hành của Pepsi, được Jobs thuê làm CEO cho Apple năm 1983, mâu thuẫn và sa thải Jobs năm 1985.

JOANNE SCHIEBLE JANDALI SIMPSON. Người Wiscosin, là mẹ đẻ của Steve Jobs (người đã được cho đi làm con nuôi) và Mona Simpson (bà tự tay nuôi dạy).

MONA SIMPSON. Biological full sister of Jobs; they discovered their relationship in 1986 and became close. She wrote novels loosely based on her mother Joanne (Anywhere but Here), Jobs and his daughter Lisa (A Regular Guy), and her father Abdulfattah Jandali (The Lost Father).

ALVY RAY SMITH. A cofounder of Pixar who clashed with Jobs.

BURRELL SMITH. Brilliant, troubled programmer on the original Mac team, afflicted with schizophrenia in the 1990s.

AVADIS “AVIE” TEVANIAN. Worked with Jobs and Rubinstein at NeXT, became chief software engineer at Apple in 1997.

JAMES VINCENT. A music-loving Brit, the younger partner with Lee Clow and Duncan Milner at the ad agency Apple hired.

MONA SIMPSON. Em gái ruột của Jobs; năm 1986, họ mới phát hiện ra có mối liên hệ ruột thịt và trở nên thân thiết. Bà đã viết tiểu thuyết dựa trên nguyên mẫu của mẹ mình, bà Joanne (Anywhere but Here), của Jobs và con gái Lisa (A Regular Guy), cCia người cha Abdulfattah Jandali (The Lost Father).

ALVY RAY SMITH. Người đồng sáng lập Pixar, từng có mâu thuẫn với Jobs.

BURRELL SMITH. Một lập trình viên sáng tạo gặp khó khăn trong nhóm Mac, bị chứng tâm thần phân liệt hành hạ trong suốt những năm 1990.

AVADIS "AVIE" TEVANIAN. Làm việc với Jobs và Rubinstein tại NeXT, trở thành kỹ sư trưởng bộ phận phần mềm của Apple vào năm 1997.

JAMES VINCENT. Một người hâm mộ nhạc Brit, đối tác trẻ tuổi được thuê làm việc cùng với Lee Clow và Duncan Milner tại bộ phận quảng cáo của Apple.

RON WAYNE. Met Jobs at Atari, became first partner with Jobs and Wozniak at fledgling Apple, but unwisely decided to forgo his equity stake. STEPHEN WOZNIAK. The star electronics geek at Homestead High; Jobs figured out how to package and market his amazing circuit boards and became his partner in founding Apple.

RON WAYNE. Gặp Jobs ở Atari, đã trở thành đối tác đầu tiên với Jobs và Wozniak ở Apple thời kỳ đầu, nhưng đã dại dột quyết định từ bỏ cổ phần của mình.

STEPHEN WOZNIAK. Một người say mê công nghệ điện tử, sống ở Homestead High; Jobs đã phát hiện ra cách đóng gói và tiếp thị các bảng mạch tuyệt vời và trở thành đối tác của ông trong việc thành lập Apple.

INTRODUCTION

How This Book Came to Be

LỜI GIỚI THIỆU

Cuốn sách này ra đời như thế nào

In the early summer of 2004, I got a phone call from Steve Jobs. He had been scattershot friendly to me over the years, with occasional bursts of intensity, especially when he was launching a new product that he wanted on the cover of Time or featured on CNN, places where I’d worked. But now that I was no longer at either of those places, I hadn’t heard from him much. We talked a bit about the Aspen Institute, which I had recently joined, and I invited him to speak at our summer campus in Colorado. He’d be happy to come, he said, but not to be onstage. He wanted instead to take a walk so that we could talk.

Đầu mùa hè năm 2004, tôi nhận được một cuộc gọi từ Steve Jobs. Jobs chỉ liên lạc với tôi khi có việc cần trong nhiều năm qua, và có lúc tôi bị ông khủng bố điện thoại, đặc biệt là khi chuẩn bị ra mắt một sản phẩm mới và muốn nó nằm ngay trên trang bìa của tạp chí Time hoặc trình chiếu trên CNN, nơi tôi làm việc. Nhưng giờ tôi không chẳng còn làm ở cả hai nơi đó nữa và cũng không nghe tin về ông nhiều. Chúng tôi đã trao đổi qua về học viện Aspen, nơi tôi mới vào làm lúc đó, và tôi đã mời ông đến phát biểu tại trại hè của chúng tôi ở Colorado, ông vui vẻ nhận lời đến tham dự nhưng sẽ không lên phát biểu, thay vào đó chúng tôi sẽ nói chuyện trong khi đi dạo.

That seemed a bit odd. I didn’t yet know that taking a long walk was his preferred way to have a serious conversation. It turned out that he wanted me to write a biography of him. I had recently published one on Benjamin Franklin and was writing one about Albert Einstein, and my initial reaction was to wonder, half jokingly, whether he saw himself as the natural successor in that sequence. Because I assumed that he was still in the middle of an oscillating career that had many more ups and downs left, I demurred. Not now, I said. Maybe in a decade or two, when you retire.

Điều đó dường như khá kỳ cục. Tôi đã không hề biết rằng đi dạo là sở thích của Jobs khi muốn nói chuyện một cách nghiêm túc. Hóa ra ông muốn tôi viết một cuốn tiểu sử về mình. Trước đó tôi đã xuất bản cuốn tự truyện về Benjamin Franklin và đang viết một cuốn nữa về Albert Einstein, sau khi nghe lời đề nghị của Jobs, thoạt đầu tôi khá ngạc nhiên, tôi nửa đùa nửa thật hỏi liệu có phải Jobs tự thấy mình là sự kế thừa tự nhiên một cách có thứ tự. Vì nghĩ rằng ông vẫn đang quá bận rộn với sự nghiệp, cũng như còn nhiều khó khăn phải đối mặt nên tôi đã từ chối. "Không phải lúc này", tôi nói. “Có thể là một hoặc hai chục năm nữa, khi ông về hưu”.

I had known him since 1984, when he came to Manhattan to have lunch with Time’s editors and extol his new Macintosh. He was petulant even then, attacking a Time correspondent for having wounded him with a story that was too revealing. But talking to him afterward, I found myself rather captivated, as so many others have been over the years, by his engaging intensity. We stayed in touch, even after he was ousted from Apple. When he had something to pitch, such as a NeXT computer or Pixar movie, the beam of his charm would suddenly refocus on me, and he would take me to a sushi restaurant in Lower Manhattan to tell me that whatever he was touting was the best thing he had ever produced. I liked him.

Tôi quen ông từ năm 1984, khi ông đến Manhattan để ăn trưa cùng với những biên tập viên của tạp chí Time và nhân tiện giới thiệu luôn chiếc máy Macintosh (Mac) mới của mình. Thậm chí lúc đó ông đã nổi nóng, và tấn công một phóng viên của tạp chí Time vì đã làm ông tổn thương bằng một câu chuyện quá lố. Nhưng sau này khi có cơ hội nói chuyện với Jobs, tôi thấy mình bị cuốn hút, giống như bao người khác trong nhiều năm qua, bởi sự hấp dẫn tuyệt vời toát lên từ con người ông. Chúng tôi giữ liên lạc, kể cả khi ông không còn làm ở Apple nữa. Khi có một cái gì đó muốn khoe, ví dụ như một chiếc máy tính của NeXT hay một bộ phim của Pixar, ông đều chia sẻ với tôi những điều tuyệt vời đó. Ông mời tôi đến một nhà hàng sushi ở Hạ Manhattan và nói với tôi rằng bất cứ những gì ông đang đưa ra thị trường đều là những thứ tốt nhất mà ông đã tạo ra. Tôi thích ông ở điểm này.

When he was restored to the throne at Apple, we put him on the cover of Time, and soon thereafter he began offering me his ideas for a series we were doing on the most influential people of the century. He had launched his “Think Different” campaign, featuring iconic photos of some of the same people we were considering, and he found the endeavor of assessing historic influence fascinating.

Khi Jobs trở lại cương vị điều hành ở Apple, chúng tôi đã đưa ông lên trang bìa của tạp chí Time, ngay sau đó, ông bắt đầu đưa ra những ý tưởng của mình về một loạt những người có ảnh hưởng nhất thế kỷ mà chúng tôi đang thực hiện. Jobs đã tiến hành chiến dịch “Think Different (Nghĩ khác), đồng thời đưa ra những bức ảnh tiêu biểu của một số nhân vật mà chúng tôi đang cân nhắc, ông nhận thấy những nỗ lực trong việc đánh giá tầm ảnh hưởng mang tính lịch sử là một điều vô cùng lôi cuốn và hấp dẫn.

After I had deflected his suggestion that I write a biography of him, I heard from him every now and then. At one point I emailed to ask if it was true, as my daughter had told me, that the Apple logo was an homage to Alan Turing, the British computer pioneer who broke the German wartime codes and then committed suicide by biting into a cyanide-laced apple. He replied that he wished he had thought of that, but hadn’t. That started an exchange about the early history of Apple, and I found myself gathering string on the subject, just in case I ever decided to do such a book. When my Einstein biography came out, he came to a book event in Palo Alto and pulled me aside to suggest, again, that he would make a good subject.

Kể từ sau khi lảng tránh lời đề nghị viết một cuốn tiểu sử về ông, tôi liên tục nhận được tin từ ông. Có lần tôi viết thư điện tử để xác minh điều mà con gái tôi nói, con bé nói logo của Apple là để tưởng nhớ đến Alan Turing, người tiên phong trong công nghệ máy tính của Anh, người đã giải mã các ký tự dùng trong thời kỳ nội chiến của Đức và tự tử bằng cách cắn một quả táo có tẩm xyanua. ông trả lời rằng ông cũng mong là mình nghĩ được điều đó nhưng không phải. Câu chuyện đó đã khởi đầu cho một cuộc trao đổi về lịch sử thời kỳ đầu của Apple, dần dần tôi thấy mình hứng thú với việc thu thập thông tin về đề tài này, đó cũng là lúc tôi quyết định viết một cuốn sách dựa trên ý tưởng như vậy. Khi cuốn tiểu sử về Albert Einstein của tôi ra đời, ông đã đến buổi ra mắt cuốn sách ở Pato Alto và kéo tôi ra một chỗ để đề nghị, một lần nữa khẳng định rằng ông sẽ là một chủ đề đáng giá.

His persistence baffled me. He was known to guard his privacy, and I had no reason to believe he’d ever read any of my books.

Sự kiên trì của Jobs khiến tôi bối rối. Tôi biết ông là người khá kín tiếng về các vấn đề riêng tư và tôi cũng không có lý do gì để tin rằng ông ấy đã từng đọc bất kỳ một cuốn sách nào của tôi.

Maybe someday, I continued to say. But in 2009 his wife, Laurene Powell, said bluntly, “If you’re ever going to do a book on Steve, you’d better do it now.” He had just taken a second medical leave. I confessed to her that when he had first raised the idea, I hadn’t known he was sick. Almost nobody knew, she said. He had called me right before he was going to be operated on for cancer, and he was still keeping it a secret, she explained.

“Có thể một ngày nào đó,” tôi nói thêm. Tuy nhiên, năm 2009, Laurene Powell, vợ của Jobs đã thẳng thắn nói với tôi: “Nếu ông định viết một cuốn sách về Steve, ông nên làm ngay bây giờ đi”, ông vừa trải qua lần xạ trị thứ hai. Tôi đã thú nhận với bà rằng lần đầu tiên khi Jobs nói với tôi, tôi không hề biết ông bị bệnh. “Hầu như chưa ai biết điều này”, bà ấy nói. “ông ấy chỉ cho tôi biết tin đó trước khi chuẩn bị lên bàn phẫu thuật ung thư, và cho đến giờ ông ấy vẫn giữ bí mật,” bà giải thích.

I decided then to write this book. Jobs surprised me by readily acknowledging that he would have no control over it or even the right to see it in advance. “It’s your book,” he said. “I won’t even read it.” But later that fall he seemed to have second thoughts about cooperating and, though I didn’t know it, was hit by another round of cancer complications. He stopped returning my calls, and I put the project aside for a while.

Ngay sau đó tôi đã quyết định viết cuốn sách này. Jobs làm tôi ngạc nhiên bằng cách sẵn sàng chấp nhận không kiểm soát quá trình viết và thậm chí không đọc trước khi sách xuất bản. “Nó là cuốn sách của anh”, Jobs nói, “Tôi sẽ không đọc nó đâu”. Nhưng sau lần ngã bệnh thứ hai, ông dường như có suy nghĩ sẽ hợp tác viết cuốn sách, điều này tôi đã không được biết, vì lúc đó căn bệnh ung thư của ông đã bắt đầu di căn. Jobs không bắt máy của tôi và tạm thời tôi gác dự án đó qua một bên.

Then, unexpectedly, he phoned me late on the afternoon of New Year’s Eve 2009. He was at home in Palo Alto with only his sister, the writer Mona Simpson. His wife and their three children had taken a quick trip to go skiing, but he was not healthy enough to join them. He was in a reflective mood, and we talked for more than an hour. He began by recalling that he had wanted to build a frequency counter when he was twelve, and he was able to look up Bill Hewlett, the founder of HP, in the phone book and call him to get parts. Jobs said that the past twelve years of his life, since his return to Apple, had been his most productive in terms of creating new products. But his more important goal, he said, was to do what Hewlett and his friend David Packard had done, which was create a company that was so imbued with innovative creativity that it would outlive them.

Sau đó, đột nhiên ông gọi cho tôi vào đêm khuya gần giáp giao thừa năm 2009. Ông đang ở nhà tại Palo Alto cùng với em gái mình, nhà văn Mona Simpson. Vợ và ba con của ông đã có một chuyến đi trượt tuyết ngắn ngày, nhưng Jobs không thể đi cùng vì sức khỏe không cho phép. Tuy nhiên, tâm trạng của ông lại rất tệ, và chúng tôi đã nói chuyện hơn một giờ đồng hồ. ông bắt đầu bằng việc nhớ lại chuyện ông đã muốn xây dựng một bộ đếm tần số sử dụng năm 12 tuổi, lúc đó ông đã tìm được số điện thoại của Bill Hewlett, người sáng lập HP trong cuốn danh bạ điện thoại và đã gọi cho Bill để trao đổi. Jobs nói rằng, 12 năm qua kể từ khi ông trở lại Apple, là quãng thời gian làm việc hiệu quả nhất của ông trong việc sáng tạo ra các dòng sản phẩm mới. Nhưng mục tiêu quan trọng hơn, ông tiếp tục, đó là thực hiện được điều mà Hewlett và cộng sự của ông ta David Packard đã làm được - tạo ra một công ty đầy ắp sự sáng tạo mang tính đột phá đến mức nó tồn tại lâu hơn bản thân người sáng lập ra nó.

I always thought of myself as a humanities person as a kid, but I liked electronics,” he said. “Then I read something that one of my heroes, Edwin Land of Polaroid, said about the importance of people who could stand at the intersection of humanities and sciences, and I decided that’s what I wanted to do.” It was as if he were suggesting themes for his biography (and in this instance, at least, the theme turned out to be valid). The creativity that can occur when a feel for both the humanities and the sciences combine in one strong personality was the topic that most interested me in my biographies of Franklin and Einstein, and I believe that it will be a key to creating innovative economies in the twenty-first century.

“Tôi luôn nghĩ tính tình mình lúc nào cũng như một đứa trẻ, nhưng tôi yêu công nghệ điện tử”, Jobs nói. “Tôi đã học được bài học từ một trong những thần tượng của tôi, Edwin Land của Polaroid, ông ấy nói về tầm quan trọng của những con người đang ở vị trí giao thoa giữa tính nhân văn và khoa học, và tôi đã quyết định đó là những gì mà mình cần phải theo đuổi". Jobs nói cứ như thể ông đang gợi ý một chủ đề cho cuốn sách về tiểu sử của mình vậy (ít nhất trong trường hợp này, chủ đề đó hóa ra lại rất có giá trị). Sự sáng tạo tồn tại khi nhận thức về tính nhân văn và khoa học kết tinh trong một cá tính mạnh mẽ là chủ đề tôi quan tâm nhất trong các cuốn tiểu sử về Benjamin Franklin và Albert Einstein, và tôi tin đó là chìa khóa để mở cửa những nền kinh tế mang tính đột phá trong thế kỷ XXI.

“I asked Jobs why he wanted me to be the one to write his biography. “I think you’re good at getting people to talk,” he replied. That was an unexpected answer. I knew that I would have to interview scores of people he had fired, abused, abandoned, or otherwise infuriated, and I feared he would not be comfortable with my getting them to talk. And indeed he did turn out to be skittish when word trickled back to him of people that I was interviewing. But after a couple of months, he began encouraging people to talk to me, even foes and former girlfriends. Nor did he try to put anything off-limits. “I’ve done a lot of things I’m not proud of, such as getting my girlfriend pregnant when I was twenty-three and the way I handled that,” he said. “But I don’t have any skeletons in my closet that can’t be allowed out.” He didn’t seek any control over what I wrote, or even ask to read it in advance. His only involvement came when my publisher was choosing the cover art. When he saw an early version of a proposed cover treatment, he disliked it so much that he asked to have input in designing a new version. I was both amused and willing, so I readily assented.

Tôi hỏi Jobs tại sao ông lại muốn tôi là người viết tiểu sử của ông.“Tôi nghĩ anh biết cách làm cho người khác muốn mở lời,” Jobs trả lời. Đó là một câu trả lời nằm ngoài sức tưởng tượng của tôi. Tôi biết mình sẽ phải phỏng vấn rất nhiều người đã từng bị ông sa thải, lợi dụng, bỏ rơi, hoặc bị làm cho tức điên lên, và tôi sợ rằng ông sẽ chẳng thoải mái gì với những điều mà họ chia sẻ với tôi. Và quả thực Jobs đã nổi điên khi nghe được những phản hòi từ những người tôi đã phỏng vấn. Nhưng sau đó hai tháng, ông lại bắt đầu khuyến khích mọi người nói chuyện với tôi, kể cả những đối thủ và người bạn gái cũ. ông cũng không cấm cản bất cứ điều gì. “Tôi đã làm quá nhiều thứ không đáng tự hào, như là việc đã làm cho bạn gái mang thai khi tôi 23 tuổi và cái cách mà tôi giải quyết vấn đề đó.” ông nói. “Nhưng tôi không có gì đáng xấu hổ để phải giấu giếm cả”. Ông đã không kiểm soát bất cứ điều gì tôi viết ra, hoặc thậm chí không đòi hỏi được đọc trước bản thảo, ông chỉ quan tâm khi nhà xuất bản muốn làm bìa cho cuốn sách. Khi Jobs nhìn thấy bức hình bìa đầu tiên đã được chỉnh sửa, ông ấy không thích lắm và yêu cầu thiết kế lại. Tôi thấy buồn cười nhưng cũng thoải mái, vì vậy tôi sẵn sàng chấp thuận.

I ended up having more than forty interviews and conversations with him. Some were formal ones in his Palo Alto living room, others were done during long walks and drives or by telephone. During my two years of visits, he became increasingly intimate and revealing, though at times I witnessed what his veteran colleagues at Apple used to call his “reality distortion field.” Sometimes it was the inadvertent misfiring of memory cells that happens to us all; at other times he was spinning his own version of reality both to me and to himself.

Tôi kết thúc hơn bốn mươi cuộc phỏng vấn và nói chuyện với Jobs. Một vài trong số đó là các cuộc gặp chính thức trong phòng khách nhà ông ở Palo Alto, một số khác được thực hiện trong những buổi đi dạo, trong khi lái xe hoặc qua điện thoại. Trong hai năm tiếp xúc qua các cuộc gặp gỡ, Jobs trở nên thân mật và chia sẻ nhiều hơn, mặc dù có những lần tôi chứng kiến điều mà các cựu đồng nghiệp của ông ở Apple gọi là “triết lý bóp méo thực tế” của ông. Đôi khi là những phần ký ức vô tình bị khuyết mà ai cũng có thể mắc phải. Có lúc, ông ấy trở lại là chính mình ở thực tại.

To check and flesh out his story, I interviewed more than a hundred friends, relatives, competitors, adversaries, and colleagues. His wife also did not request any restrictions or control, nor did she ask to see in advance what I would publish. In fact she strongly encouraged me to be honest about his failings as well as his strengths. She is one of the smartest and most grounded people I have ever met. “There are parts of his life and personality that are extremely messy, and that’s the truth,” she told me early on. “You shouldn’t whitewash it. He’s good at spin, but he also has a remarkable story, and I’d like to see that it’s all told truthfully.”

Để kiểm chứng và chọn lọc những chuyện về ông, tôi đã phỏng vấn hơn một trăm người bạn, họ hàng, đối thủ cạnh tranh, kẻ thù và đồng nghiệp của Jobs.

Vợ của Jobs cũng không đòi hỏi bất cứ sự kiểm soát hay giới hạn thông tin nào, bà cũng không yêu cầu được xem trước bản thảo. Thực tế, bà còn ủng hộ tôi mô tả một cách chân thực về những hạn chế cũng như điểm mạnh của ông. Bà là một trong những người phụ nữ thông minh và chân thành nhất mà tôi từng gặp. “Có những phần cuộc đời và nhân cách của ông ấy cực kỳ rối rắm, đó là sự thật” bà nói với tôi ngay từ đầu. “Ông không cần thanh minh cho ông ấy. Jobs rất hay thay đổi, nhưng cuộc đời ông ấy là cả một câu chuyện đáng nhớ, và tôi muốn thấy nó được mô tả một cách chân thực”.

I leave it to the reader to assess whether I have succeeded in this mission. I’m sure there are players in this drama who will remember some of the events differently or think that I sometimes got trapped in Jobs’s distortion field. As happened when I wrote a book about Henry Kissinger, which in some ways was good preparation for this project, I found that people had such strong positive and negative emotions about Jobs that the Rashomon effect was often evident. But I’ve done the best I can to balance conflicting accounts fairly and be transparent about the sources I used.

Tôi dành cho bạn đọc việc đánh giá xem liệu tôi có thành công với nhiệm vụ này hay không. Tôi chắc rằng có những diễn viên trong vở kịch này sẽ thấy một số sự kiện khác với thực tế và nghĩ rằng tôi đã bị kẹt trong triết lý bóp méo sự thật của Jobs. Điều này từng xảy ra khi tôi viết cuốn sách về Henry Kissinger. Nhìn chung mà nói thì kế hoạch này được chuẩn bị khá kỹ, tôi nhận thấy mọi người đều có cảm xúc tích cực và tiêu cực về Jobs mà hiệu ứng Rashomon (cảm ứng) là một minh chứng điển hình. Tuy nhiên tôi đã cố gắng hết sức để cân bằng những tư liệu mang tính xung đột và minh bạch với những nguồn tư liệu tôi đã sử dụng.

This is a book about the roller-coaster life and searingly intense personality of a creative entrepreneur whose passion for perfection and ferocious drive revolutionized six industries: personal computers, animated movies, music, phones, tablet computing, and digital publishing. You might even add a seventh, retail stores, which Jobs did not quite revolutionize but did reimagine. In addition, he opened the way for a new market for digital content based on apps rather than just websites. Along the way he produced not only transforming products but also, on his second try, a lasting company, endowed with his DNA, that is filled with creative designers and daredevil engineers who could carry forward his vision. In August 2011, right before he stepped down as CEO, the enterprise he started in his parents’ garage became the world’s most valuable company.

Đây là cuốn sách viết về một cuộc đời đầy rẫy những thăng trầm, về cá tính lập dị độc đáo của một doanh nhân có đầu óc sáng tạo với khát khao vươn tới sự hoàn mỹ, về cuộc cách mạng hóa dữ dội sáu ngành công nghiệp: máy tính cá nhân, điện ảnh hoạt họa, âm nhạc, điện thoại, máy tính bảng và xuất bản điện tử. Bạn đọc có thể sẽ thêm vào một ngành công nghiệp thứ bảy, đó là hệ thống các cửa hàng bán lẻ mà Jobs không thay đổi nhiều nhưng cũng đáng để nói đến. Ngoài ra, ông đã mở ra một con đường dẫn đến một thị trường mới cho các nội dung số dựa vào các ứng dụng hơn là chỉ dựa vào các website. Cùng lúc đó, Jobs không chỉ sản xuất những sản phẩm mang tính đổi mới mà khi Jobs quay trở lại, một công ty đang vận hành thuận lợi với DNA của Jobs, đang dần được hoàn thiện với những nhà thiết kế sáng tạo và các kỹ sư siêu việt, những người có thể tiếp tục hoàn thiện sứ mệnh của ông. Tháng 8 năm 2011, thời điểm khi ông từ chức CEO, doanh nghiệp mà ông đã thành lập trong ga-ra ô tô của cha mình đã trở thành tập đoàn có giá trị nhất thế giới.

This is also, I hope, a book about innovation. At a time when the United States is seeking ways to sustain its innovative edge, and when societies around the world are trying to build creative digital-age economies, Jobs stands as the ultimate icon of inventiveness, imagination, and sustained innovation. He knew that the best way to create value in the twenty-first century was to connect creativity with technology, so he built a company where leaps of the imagination were combined with remarkable feats of engineering.

Tôi hy vọng đây là một cuốn sách về sự đổi mới. Vào thời điểm khi nước Mỹ đang tìm cách để duy trì lợi thế cạnh tranh sáng tạo của mình, và khi thế giới đang cố gắng xây dựng nền kinh tế sáng tạo của kỷ nguyên số, Jobs nổi lên như một biểu tượng tối cao của sức sáng tạo, trí tưởng tượng, và sự đổi mới trường tòn. ông hiểu rằng cách tốt nhất để tạo ra giá trị đích thực trong thế kỷ XXI này là việc kết nối óc sáng tạo với khoa học công nghệ, vì thế ông đã xây dựng một công ty nơi mà trí tưởng tượng đột phá được kết hợp với những thành tựu đáng kinh ngạc của kỹ nghệ.

He and his colleagues at Apple were able to think differently: They developed not merely modest product advances based on focus groups, but whole new devices and services that consumers did not yet know they needed. He was not a model boss or human being, tidily packaged for emulation. Driven by demons, he could drive those around him to fury and despair. But his personality and passions and products were all interrelated, just as Apple’s hardware and software tended to be, as if part of an integrated system.

Jobs và đồng nghiệp ở Apple có khả năng nghĩ khác đi: Họ phát triển không đơn thuần là những dòng sản phẩm tân tiến nhất dựa trên một số nhóm đối tượng nhỏ mà là toàn bộ các thiết bị và dịch vụ mới mà chính người tiêu dùng thậm chí vẫn chưa biết là mình cần. Steve không phải là ông chủ hay là một con người kiểu mẫu, gói ghém gọn gàng vì mục đích thi đua. Với tính gàn dở, Jobs có thể dồn ép khiến những người xung quanh nổi điên và tuyệt vọng. Nhưng cá tính và các sản phẩm của ông đều có liên quan chặt chẽ với nhau, đó cũng là xu hướng mà phần mềm và phần cứng của Apple hướng đến, như là bộ phận của một thể thống nhất.

His tale is thus both instructive and cautionary, filled with lessons about innovation, character, leadership, and values. Shakespeare’s Henry V—the story of a willful and immature prince who becomes a passionate but sensitive, callous but sentimental, inspiring but flawed king—begins with the exhortation “O for a Muse of fire, that would ascend / The brightest heaven of invention.” For Steve Jobs, the ascent to the brightest heaven of invention begins with a tale of two sets of parents, and of growing up in a valley that was just learning how to turn silicon into gold.

Câu chuyện của ông là những bài học để truyền tải kiến thức và những lời răn dạy về những thay đổi, vai trò, đường lối lãnh đạo, và các giá trị. Vở kịch Henry V của Shakespeare, câu chuyện về một vị hoàng tử trẻ tuổi tốt bụng, người sẽ trở thành một vị vua tham vọng nhưng nhạy cảm, nhẫn tâm nhưng giàu tình cảm, nhiều cảm hứng nhưng bồng bột - bắt đầu bằng câu “O for a Muse of fire, that would ascend / The brightest heaven of invention.” (ôi nàng thơ của ta, chính nàng sẽ đốt lên cả một bầu trời sáng tạo). Nhưng với Steve Jobs, đỉnh cao của sự sáng tạo bắt đầu bằng câu chuyện về cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi của ông, và lớn lên trên một thung lũng nơi ông học được cách biến Silicon thành vàng.

STEVE JOBS

CHAPTER ONE

Chương 1

CHILDHOOD

Abandoned and

Chosen The Adoption

THỜI NIÊN THIẾU

Bị bỏ rơi và Được lựa chọn.

Được nhận làm con nuôi

When Paul Jobs was mustered out of the Coast Guard after World War II, he made a wager with his crewmates. They had arrived in San Francisco, where their ship was decommissioned, and Paul bet that he would find himself a wife within two weeks. He was a taut, tattooed engine mechanic, six feet tall, with a passing resemblance to James Dean. But it wasn’t his looks that got him a date with Clara Hagopian, a sweet-humored daughter of Armenian immigrants. It was the fact that he and his friends had a car, unlike the group she had originally planned to go out with that evening.

Khi Paul Jobs giải ngũ khỏi đơn vị Cảnh sát biển sau chiến tranh thế giới thứ II, ông đã có một cuộc cá cược với những người bạn thủy thủ của mình. Họ dừng chân ở San Francisco, nơi mà chiếc thuyền của họ bị bỏ lại và Paul cá rằng ông sẽ tìm được vợ trong vòng hai tuần, ông là một người thợ máy có thân hình lực lưỡng, cao chừng 1,8m, xăm trổ đầy mình và hao hao giống James Dane. Nhưng vẻ ngoài hấp dẫn ấy không phải là lý do khiến ông có thể hẹn hò được với Clara Hagopian, cô con gái hóm hỉnh của một người Armenia nhập cư. Thật tình cờ, Paul và những người bạn có một chiếc ô tô, không giống với nhóm bạn mà Clara vốn có ý định đi cùng tối đó.

Ten days later, in March 1946, Paul got engaged to Clara and won his wager. It would turn out to be a happy marriage, one that lasted until death parted them more than forty years later.

Mười ngày sau, tháng 3/1946, Paul đính hôn với Clara và nhận được khoản tiền thắng cược. Cuộc hôn nhân này hóa ra lại có một kết thúc hạnh phúc và dường như không gì có thể chia cắt được họ trừ cái chết, chỉ xảy ra hơn 40 năm sau đó.

Paul Reinhold Jobs had been raised on a dairy farm in Germantown, Wisconsin. Even though his father was an alcoholic and sometimes abusive, Paul ended up with a gentle and calm disposition under his leathery exterior. After dropping out of high school, he wandered through the Midwest picking up work as a mechanic until, at age nineteen, he joined the Coast Guard, even though he didn’t know how to swim. He was deployed on the USS General M. C. Meigs and spent much of the war ferrying troops to Italy for General Patton. His talent as a machinist and fireman earned him commendations, but he occasionally found himself in minor trouble and never rose above the rank of seaman.

Paul Reinhold Jobs lớn lên trong một nông trại bò sữa ở Germantown,Wiscousin. Mặc dù người cha nghiện rượu và đôi khi đánh đập ông, Paul lại đối lập hoàn toàn với tính cách nhẹ nhàng và điềm đạm ẩn sau vẻ bề ngoài tưởng chừng gai góc đó. Sau khi bỏ học trung học, ông đi lang thang qua vùng Trung Tây (Midwest) và xin vào làm thự máy cho đến khi gia nhập Lực lượng Cảnh sát biển năm 19 tuổi, mặc dù không biết bơi. Ông được bố trí làm việc cho sư đoàn USS M.C Meigs và dành phần lớn thời gian quân ngũ của ông là vận chuyển quân đến Ý dưới lệnh Tướng Patton, ông đã được khen tặng nhờ tài năng và kinh nghiệm có được từ công việc của một người thợ máy và lính cứu hỏa nhưng đôi lúc ông cũng rơi vào một số rắc rối nhỏ khiến ông không bao giờ có thể thăng cấp ngoài một anh lính thủy quèn.

Clara was born in New Jersey, where her parents had landed after fleeing the Turks in Armenia, and they moved to the Mission District of San Francisco when she was a child. She had a secret that she rarely mentioned to anyone: She had been married before, but her husband had been killed in the war. So when she met Paul Jobs on that first date, she was primed to start a new life.

Clara được sinh ra ở New Jersey, nơi cha mẹ bà đã dừng chân sau cuộc chạy trốn người Thổ Nhĩ Kỳ ở Armenia. Sau đó, họ chuyển đến khu trung tâm ở San Francisco khi bà còn là một đứa trẻ. Clara có một bí mật nhưng hiếm khi bà nhắc đến là bà từng kết hôn nhưng người chồng đã hi sinh trong chiến tranh. Vì vậy, khi bà gặp Paul Jobs, bà hoàn toàn có quyền để bắt đầu một cuộc sống mới.

Like many who lived through the war, they had experienced enough excitement that, when it was over, they desired simply to settle down, raise a family, and lead a less eventful life. They had little money, so they moved to Wisconsin and lived with Paul’s parents for a few years, then headed for Indiana, where he got a job as a machinist for International Harvester. His passion was tinkering with old cars, and he made money in his spare time buying, restoring, and selling them. Eventually he quit his day job to become a full-time used car salesman.

Giống như nhiều người đã sống qua thời kỳ chiến tranh, họ đã trải qua quá nhiều buồn vui, mất mát trong cuộc sống để khi nó đi qua, mong muốn của họ chỉ đơn giản là định cư, xây dựng gia đình và sống một cuộc sống ít biến động. Paul và Clara hầu như không có tiền, vì vậy, họ chuyển đến Wisconsin sống với gia đình bên nội trong vài năm, sau đó chuyển đến Indiana, nơi Paul được nhận vào làm một thợ máy ở công ty Quốc tế Harvester. Paul có niềm đam mê mày mò sửa chữa, lắp ghép những chiếc xe ô tô cũ. Ông đã kiếm được tiền nhờ vào việc mua, phục chế những chiếc ô tô trong thời gian rảnh rỗi và bán lại chúng. Chính vì vậy, cuối cùng, ông quyết định từ bỏ công việc là một thợ máy để dành toàn thời gian cho công việc kinh doanh những chiếc xe cũ.

Clara, however, loved San Francisco, and in 1952 she convinced her husband to move back there. They got an apartment in the Sunset District facing the Pacific, just south of Golden Gate Park, and he took a job working for a finance company as a “repo man,” picking the locks of cars whose owners hadn’t paid their loans and repossessing them. He also bought, repaired, and sold some of the cars, making a decent enough living in the process.

Tuy nhiên, Clara lại thích sống ở San Francisco nên bà đã thuyết phục chòng mình quay trở lại đây vào năm 1952. Họ mua một căn hộ nhìn ra Thái Bình Dương ở quận Sunset, nằm ở phía Nam của Công viên Golden Gate. Tại đây, Paul làm cho một công ty tài chính với tư cách là nhân viên ký kết hợp đồng thu mua xe hóa giá (repo) của những người không đủ khả năng trả nợ vay. Ông đồng thời cũng vấn tiếp tục công việc thu mua, tái chế và bán lại những chiếc xe cũ như thời gian trước nên cuộc sống của họ cũng khá đầy đủ.

There was, however, something missing in their lives. They wanted children, but Clara had suffered an ectopic pregnancy, in which the fertilized egg was implanted in a fallopian tube rather than the uterus, and she had been unable to have any. So by 1955, after nine years of marriage, they were looking to adopt a child.

Tuy nhiên, cuộc sống của họ vẫn chưa được vẹn toàn. Họ muốn có con, nhưng không may mắn, Clara đã từng có mang, nhưng bị chửa ngoài dạ con, vì thế bà không thể sinh nở được nữa, điều này ngăn cản ước muốn có con của hai vợ chòng. Vì thế vào năm 1995, sau chín năm kết hôn, họ quyết định xin con nuôi.

Like Paul Jobs, Joanne Schieble was from a rural Wisconsin family of German heritage. Her father, Arthur Schieble, had immigrated to the outskirts of Green Bay, where he and his wife owned a mink farm and dabbled successfully in various other businesses, including real estate and photoengraving. He was very strict, especially regarding his daughter’s relationships, and he had strongly disapproved of her first love, an artist who was not a Catholic. Thus it was no surprise that he threatened to cut Joanne off completely when, as a graduate student at the University of Wisconsin, she fell in love with Abdulfattah “John” Jandali, a Muslim teaching assistant from Syria.

Cũng giống như Paul Jobs, Joanne Schieble sinh ra trong một gia đình nông thôn vùng Wisconsin, gốc Đức. Cha bà, Arthur Schieble, đã di cư đến vùng ngoại ô của Green Bay, nơi ông và vợ gây dựng một trang trại nuôi chồn cũng như tạo được thành công trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác, bao gồm cả bất động sản và quang khắc (khắc bằng ánh sáng trên bản kẽm). Arthur rất nghiêm khắc, đặc biệt là về các mối quan hệ của cô con gái. ông đã phản đối gay gắt mối tình đầu của Joanne với một nghệ sĩ không phải là một người Công Giáo. Chính vì vậy, không lấy gì làm ngạc nhiên khi ông dọa sẽ từ mặt Joanne, một sinh viên tốt nghiệp tại Đại học Wisconsin khi cô đem lòng yêu Abdulfattah "John" Jandali, một người trợ giảng theo đạo Hồi đến từ Syria.

Jandali was the youngest of nine children in a prominent Syrian family. His father owned oil refineries and multiple other businesses, with large holdings in Damascus and Homs, and at one point pretty much controlled the price of wheat in the region. His mother, he later said, was a “traditional Muslim woman” who was a “conservative, obedient housewife.” Like the Schieble family, the Jandalis put a premium on education. Abdulfattah was sent to a Jesuit boarding school, even though he was Muslim, and he got an undergraduate degree at the American University in Beirut before entering the University of Wisconsin to pursue a doctoral degree in political science.

Jandali là con út trong một gia đình Syria danh giá có chín người con. Cha của ông sở hữu hệ thống nhiều nhà máy lọc dầu và vô số các ngành kinh doanh khác, trong đó phải kể đến số lượng lớn cổ phần ở Damascus và Homs, cũng như khả năng gây ảnh hưởng và kiểm soát giá lúa mì trong khu vực. Sau này, Jandali tiết lộ mẹ của ông là một “người phụ nữ Hồi giáo truyền thống”, một “mẫu người nội trợ bảo thủ và biết vâng lời.” Giống như gia đình của Schieble, Jandali rất coi trọng học vấn. Mặc dù Abdulfattah theo đạo Hồi, ông được gửi theo học nội trú ở một trường dòng và tốt nghiệp đại học tại đại học Hoa Kỳ ở Beirut trước khi lấy bằng tiến sĩ về khoa học chính trí tại trường đại học Wisconsin.

In the summer of 1954, Joanne went with Abdulfattah to Syria. They spent two months in Homs, where she learned from his family to cook Syrian dishes. When they returned to Wisconsin she discovered that she was pregnant. They were both twenty-three, but they decided not to get married. Her father was dying at the time, and he had threatened to disown her if she wed Abdulfattah. Nor was abortion an easy option in a small Catholic community. So in early 1955, Joanne traveled to San Francisco, where she was taken into the care of a kindly doctor who sheltered unwed mothers, delivered their babies, and quietly arranged closed adoptions.

Mùa hè năm 1954, Joanne đã cùng Abdulfattah tới Syria. Họ ở Homs hai tháng và Joanne đã học được cách nấu vài món ăn Syria từ gia đình anh. Khi hai người trở về Wisconsin, Joanne phát hiện ra mình mang bầu. Lúc đó, mặc dù cả hai đều đã 23 tuổi, nhưng họ quyết định không kết hôn vì cha của Joanne lúc đó đang hấp hối và trước đó thì ông đã đe dọa sẽ từ mặt con gái nếu cô cưới Abdulfattah. Hơn thế nữa, việc nạo phá thai cũng không phải là một lựa chọn dễ dàng trong thế giới những người theo Công giáo. Vì vậy, đầu năm 1955, Joanne tới San Francisco. Tại đây bà đã gặp và được một vị bác sĩ tốt bụng giúp đỡ. ông đã che chở cho người mẹ độc thân, đỡ đẻ và âm thầm sắp xếp việc cho nhận con nuôi.

Joanne had one requirement: Her child must be adopted by college graduates. So the doctor arranged for the baby to be placed with a lawyer and his wife. But when a boy was born—on February 24, 1955—the designated couple decided that they wanted a girl and backed out. Thus it was that the boy became the son not of a lawyer but of a high school dropout with a passion for mechanics and his salt-of-the-earth wife who was working as a bookkeeper. Paul and Clara named their new baby Steven Paul Jobs.

Yêu cầu của Joanne là con của bà phải được gửi vào một gia đình có trình độ học vấn đại học. Vì vậy, người bác sĩ đã dự định giao đứa bé cho một gia đình vợ chòng luật sư. Nhưng vào ngày cậu bé ra đời - ngày 24 tháng 2 năm 1955 - cặp vợ chồng này lại quyết định từ chối vì họ muốn nhận một bé gái. Vì vậy, thay vì trở thành con nuôi của cặp vợ chòng luật sư, cậu bé lại được một người thợ cơ khí bỏ học từ cấp 3 nhưng có niềm đam mê mãnh liệt với máy móc và vợ ông, một kế toán viên nhận nuôi, cặp vợ chòng này là Paul và Clara. Họ đặt tên cậu bé là Steven Paul Jobs.

When Joanne found out that her baby had been placed with a couple who had not even graduated from high school, she refused to sign the adoption papers. The standoff lasted weeks, even after the baby had settled into the Jobs household. Eventually Joanne relented, with the stipulation that the couple promise—indeed sign a pledge—to fund a savings account to pay for the boy’s college education. There was another reason that Joanne was balky about signing the adoption papers. Her father was about to die, and she planned to marry Jandali soon after.

Khi Joanne phát hiện ra rằng con trai mình đã được một cặp vợ chòng mà thậm chí chưa tốt nghiệp trung học nhận nuôi, bà từ chối ký các giấy tờ liên quan đến việc giao nhận con nuôi. Sự bất đồng này kéo dài vài tuần, thậm chí kể cả sau khi Steve đã được đưa về gia đình Jobs. Cuối cùng, Joanne cũng khoan nhượng đồng ý cho vợ chòng Jobs nhận nuôi cậu bé với điều kiện bố mẹ nuôi phải cam kết sẽ mở tài khoản tiết kiệm để lo cho Steve học đại học sau này. Cũng còn một lý do khác khiến Joanne lúc đầu khăng khăng không ký giấy chuyển nhận con nuôi đó là vì cha bà sắp chết và bà dự định sẽ kết hôn với Jandali ngay sau đó.

She held out hope, she would later tell family members, sometimes tearing up at the memory, that once they were married, she could get their baby boy back. Arthur Schieble died in August 1955, after the adoption was finalized. Just after Christmas that year, Joanne and Abdulfattah were married in St. Philip the Apostle Catholic Church in Green Bay. He got his PhD in international politics the next year, and then they had another child, a girl named Mona. After she and Jandali divorced in 1962, Joanne embarked on a dreamy and peripatetic life that her daughter, who grew up to become the acclaimed novelist Mona Simpson, would capture in her book Anywhere but Here. Because Steve’s adoption had been closed, it would be twenty years before they would all find each other.

Bà hi vọng rằng sau khi cưới nhau, họ sẽ thuyết phục dần được gia đình và nhận lại con. Arthur Schieble qua đời vào tháng 8 năm 1955, sau khi việc nhận con nuôi đã được hoàn tất. Ngay kỳ Giáng sinh năm đó, Joanne và Abdulfattah đã kết hôn tại Thánh đường Philip - một nhà thờ Công giáo ở Green Bay. Abdulfattah cũng lấy bằng tiến sĩ chính trị quốc tế một năm sau đó và họ có thêm một cô con gái đặt tên là Mona. Sau khi Joanne và Jandali ly dị vào năm 1962, Joanne bắt đầu một cuộc sống mơ mộng và bà cũng chu du khắp nơi. Mona Simpson, sau này khi đã trở thành tiểu thuyết gia nổi tiếng được nhiều người biết đến, bà đã đưa nguyên mẫu về cuộc sống của người mẹ vào trong cuốn sách có tựa đề “Anywhere but Here" (tạm dịch là Không đâu ngoài nơi đây). Việc cho Steve làm con nuôi cũng được giữ bí mật và vì thế phải gần 20 năm sau hai anh em mới được gặp lại nhau.

Steve Jobs knew from an early age that he was adopted. “My parents were very open with me about that,” he recalled. He had a vivid memory of sitting on the lawn of his house, when he was six or seven years old, telling the girl who lived across the street. “So does that mean your real parents didn’t want you?” the girl asked. “Lightning bolts went off in my head,” according to Jobs. “I remember running into the house, crying. And my parents said, ‘No, you have to understand.’ They were very serious and looked me straight in the eye. They said, ‘We specifically picked you out.’ Both of my parents said that and repeated it slowly for me. And they put an emphasis on every word in that sentence.”

Từ khi còn rất nhỏ, Steve Jobs đã biết mình là con nuôi. "Cha mẹ tôi rất cởi mở với tôi về chuyện đó” ông nhớ lại. Steve nhớ rất rõ, hồi 6 - 7 tuổi, có lần ông ngồi trên bãi cỏ ở nhà mình nói chuyện cô bạn sống ở nhà đối diện. “Việc cậu được nhận nuôi có nghĩa là bố mẹ đẻ của cậu không cần cậu nữa phải không?” cô bạn đó hỏi Steve. “Một luồng điện chạy qua đầu tôi như sét đánh ngang tai,” Jobs bồi hồi nhớ lại. “Tôi nhớ mình đã chạy về nhà, ròi khóc nức nở. Và cha mẹ nuôi đã nói, „Điều đó không đúng, con phải hiểu điều đó, ông bà đã nghiêm nghị nhìn thẳng vào đôi mắt tôi và nói rằng, “Chính chúng ta đã đặc biệt muốn nhận nuôi con”. “Từng câu, từng chữ được cả cha và mẹ nuôi tôi nhắc đi nhắc lại một cách rành mạch và nhấn mạnh”.

Abandoned. Chosen. Special. Those concepts became part of who Jobs was and how he regarded himself. His closest friends think that the knowledge that he was given up at birth left some scars. “I think his desire for complete control of whatever he makes derives directly from his personality and the fact that he was abandoned at birth,” said one longtime colleague, Del Yocam. “He wants to control his environment, and he sees the product as an extension of himself.” Greg Calhoun, who became close to Jobs right after college, saw another effect. “Steve talked to me a lot about being abandoned and the pain that caused,” he said. “It made him independent. He followed the beat of a different drummer, and that came from being in a different world than he was born into.”

Bị bỏ rơi. Được lựa chọn. Đặc biệt. Những khái niệm đó đã trở thành một phần con người Jobs và phong cách sống của ông. Những người bạn thân của ông cho rằng tuổi thơ của Jobs với ý nghĩ mình bị cho đi làm con nuôi đã để lại những tổn thương trong ông. “Tôi nghĩ niềm đam mê kiểm soát hoàn toàn bất kể thứ gì mình làm ra bắt nguồn trực tiếp từ tính cách của ông và việc ông bị bỏ rơi ngay từ lúc mới sinh,” người đồng nghiệp lâu năm, Del Yocam tâm sự. “Jobs muốn kiểm soát những gì xung quanh mình, ông ấy nhìn nhận mỗi sản phẩm được tạo ra như một bộ phận không thể thiếu của bản thân”. Greg Calhoun, một người bạn thân của Jobs từ sau khi tốt nghiệp đại học lại nhìn nhận ra một khía cạnh khác ở ông. “Steve kể với tôi rất nhiều về việc ông bị bỏ rơi và những nỗi đau ông phải hứng chịu.Nó giúp ông tự lập hơn. Steve chọn cho mình một hướng đi khác biệt và nó là kết quả của hoàn cảnh khác biệt mà ông đã trải qua, vượt lên trên hẳn những điều Chúa ban cho bản thân ông từ khi sinh ra”.

Later in life, when he was the same age his biological father had been when he abandoned him, Jobs would father and abandon a child of his own. (He eventually took responsibility for her.) Chrisann Brennan, the mother of that child, said that being put up for adoption left Jobs “full of broken glass,” and it helps to explain some of his behavior. “He who is abandoned is an abandoner,” she said. Andy Hertzfeld, who worked with Jobs at Apple in the early 1980s, is among the few who remained close to both Brennan and Jobs. “The key question about Steve is why he can’t control himself at times from being so reflexively cruel and harmful to some people,” he said. “That goes back to being abandoned at birth.

Sau này, khi Steve ở tầm tuổi cha đẻ lúc bỏ rơi ông, Jobs cũng đã từ chối trách nhiệm của một người cha với con ruột mình. (Cuối cùng, sau này ông cũng nhận lại con). Chrissann Brennan, mẹ của đứa trẻ nói rằng chính việc bị bỏ rơi từ khi còn bé khiến Jobs như “một chiếc cốc dễ vỡ” và đó cũng là nguyên nhân giải thích những hành động của ông. “ông ấy bị bỏ rơi rồi lại bỏ rơi chính con ruột mình” bà nói. Andy Hertzfeld, người đã làm việc với Jobs tại Apple vào đầu những năm 1980, là một trong số ít những người vẫn giữ được mối quan hệ gần gũi với cả Brennan và Jobs, ông nhận định “Câu hỏi lớn nhất về Steve là tại sao đôi lúc ông ấy không thể kiểm soát bản thân khỏi việc cư xử tàn nhẫn và nguy hiểm với một số người”, ông này nói. “Tất cả đều chỉ quy về lý do Steve bị bỏ rơi từ khi sinh ra và phải trải qua cuộc sống khác biệt của đứa trẻ bất hạnh”.

The real underlying problem was the theme of abandonment in Steve’s life.” Jobs dismissed this. “There’s some notion that because I was abandoned, I worked very hard so I could do well and make my parents wish they had me back, or some such nonsense, but that’s ridiculous,” he insisted. “Knowing I was adopted may have made me feel more independent, but I have never felt abandoned. I’ve always felt special. My parents made me feel special.” He would later bristle whenever anyone referred to Paul and Clara Jobs as his “adoptive” parents or implied that they were not his “real” parents. “They were my parents 1,000%,” he said. When speaking about his biological parents, on the other hand, he was curt: “They were my sperm and egg bank. That’s not harsh, it’s just the way it was, a sperm bank thing, nothing more.”

Nhưng nhận định này của Andy đã bị Steve bác bỏ. “Có một số nhận định cho rằng bởi vì tôi bị bỏ rơi, nên tôi đã làm việc rất chăm chỉ và cố làm thật tốt để khiến bố mẹ đẻ muốn nhận lại tôi. Cũng có một vài nhận định vô nghĩa khác. Tất cả đều thật nực cười!”, ông nhấn mạnh. “Việc biết mình bị bỏ rơi và được nhận nuôi thực tế đã giúp tôi tự lập hơn, nhưng chưa bao giờ tôi cảm thấy mình bị bỏ rơi. Ngược lại, chính cha mẹ nuôi tôi khiến tôi thấy mình đặc biệt”. Jobs sẵn sàng nổi đóa với bất cứ ai gọi Paul và Clara Jobs là bố mẹ “nuôi” hay ngụ ý họ không phải là bố mẹ “thật” của ông. Jobs nhấn mạnh rằng “Họ là bố mẹ của tôi 1000%”. Còn khi nói về bố mẹ đẻ của mình, Jobs lại lạnh lùng: “Họ chỉ là những người cung cấp tinh trùng và trứng. Chẳng có gì cay nghiệt cả, đó là cách để nhìn nhận sự việc, đơn giản là ngân hàng tinh trùng và trứng, không gì khác”.

Silicon Valley

The childhood that Paul and Clara Jobs created for their new son was, in many ways, a stereotype of the late 1950s. When Steve was two they adopted a girl they named Patty, and three years later they moved to a tract house in the suburbs. The finance company where Paul worked as a repo man, CIT, had transferred him down to its Palo Alto office, but he could not afford to live there, so they landed in a subdivision in Mountain View, a less expensive town just to the south.

Thung lũng Silicon

Từ bé, Paul và Clara Jobs đã nuôi dưỡng cậu con trai của họ, có thể nói, giống như khuôn mẫu nuôi dạy vào cuối những năm 1950. Khi Steve hai tuổi, họ tiếp tục nhận nuôi một bé gái tên là Patty. Ba năm sau, họ chuyển về sống tại một căn hộ ở ngoại ô. Công ty tài chính CIT mà Paul đang làm việc với vị trí nhân viên ký kết hợp đồng mua lại (repo) đã luân chuyển ông tới trụ sở tại Palo Alto, nhưng những chi phí sinh hoạt ở đó nằm ngoài khả năng của gia đình ông, vì thế ông chọn làm việc tại một chi nhánh của công ty đặt tại Mountain View, một thị trấn ở miền Nam, với sinh hoạt phí ít đắt đỏ hơn.

There Paul tried to pass along his love of mechanics and cars. “Steve, this is your workbench now,” he said as he marked off a section of the table in their garage. Jobs remembered being impressed by his father’s focus on craftsmanship. “I thought my dad’s sense of design was pretty good,” he said, “because he knew how to build anything. If we needed a cabinet, he would build it. When he built our fence, he gave me a hammer so I could work with him.”

Tại đây, Paul cố gắng truyền tình yêu cơ khí và sửa chữa ô tô của mình cho cậu con trai. Ông chỉ vào một khu để bàn làm việc trong nhà để xe và nói với Steve: “Steve, từ giờ, đây sẽ là bàn làm việc của con”. Jobs vẫn nhớ ông hoàn toàn bị ấn tượng bởi sự lành nghề và khéo léo của cha mình khi làm việc. “Tôi nghĩ thẩm mỹ của bố tôi rất tốt bởi vì ông ấy biết cách chế tạo nên mọi thứ. Nếu chúng tôi cần một cái thùng máy, ông sẽ làm nó. Khi dựng hàng rào, ông cũng đưa tôi một cái búa để cùng làm”.

Fifty years later the fence still surrounds the back and side yards of the house in Mountain View. As Jobs showed it off to me, he caressed the stockade panels and recalled a lesson that his father implanted deeply in him. It was important, his father said, to craft the backs of cabinets and fences properly, even though they were hidden. “He loved doing things right. He even cared about the look of the parts you couldn’t see.”

Năm mươi năm sau, hàng rào này vẫn bao quanh sân sau và hai bên hông nhà Jobs ở Mountain View, ông đã vuốt ve khung rào và tự hào kể cho tôi về bài học người cha đáng kính đã dạy mà ông mãi khắc ghi. Cha ông đã nói rằng, cho dù là dựng hàng rào hay làm thùng máy, đều cần phải chú ý cả mặt sau ngay cả khi nó sẽ bị che khuất, đó chính là nguyên tắc quan trọng khi làm việc, “ông ấy thích làm mọi thứ một cách hoàn hảo. ông ấy quan tâm đến cả những phần mà thông thường mọi người không để ý”.

His father continued to refurbish and resell used cars, and he festooned the garage with pictures of his favorites. He would point out the detailing of the design to his son: the lines, the vents, the chrome, the trim of the seats. After work each day, he would change into his dungarees and retreat to the garage, often with Steve tagging along. “I figured I could get him nailed down with a little mechanical ability, but he really wasn’t interested in getting his hands dirty,” Paul later recalled.

Cha ông tiếp tục tân trang để bán lại những chiếc xe ô tô đã qua sử dụng, và trang trí nhà để xe với những bức tranh yêu thích của mình, ông chỉ ra từng chi tiết thiết kế cho con trai mình từ đường nét, lỗ thông hơi, mạ crom hay việc cắt giảm số ghế. Sau khi đi làm về, ông thường thay bộ quần áo vải thô của người thợ cơ khí và vào nhà để xe, thường thì Steve sẽ đi cùng ông. “Tôi nghĩ rằng lúc đó mình có thể giúp Steve phát triển một chút khả năng về cơ khí chế tạo nhưng thậm chí thằng bé chẳng có thích thú gì với những việc khiến nó bẩn tay. Nó thật sự chẳng bao giờ quan tâm đến mấy việc liên quan đến cơ khí”. Paul sau này nhớ lại.

“He never really cared too much about mechanical things.” “I wasn’t that into fixing cars,” Jobs admitted. “But I was eager to hang out with my dad.” Even as he was growing more aware that he had been adopted, he was becoming more attached to his father. One day when he was about eight, he discovered a photograph of his father from his time in the Coast Guard. “He’s in the engine room, and he’s got his shirt off and looks like James Dean. It was one of those Oh wow moments for a kid. Wow, oooh, my parents were actually once very young and really good-looking.”

“Tôi không thích thú với việc sửa chữa ô tô,” Jobs thừa nhận. “Nhưng tôi thích đi vào gara và nói chuyện cùng với cha tôi”. Ngay cả khi lớn hơn, cho dù biết được rằng mình chỉ là con nuôi nhưng Steve không xa cách mà lại càng gần gũi với cha hơn. Một ngày, lúc Steve khoảng tám tuổi, ông tìm thấy một bức hình chụp cha khi còn tại ngũ trong lực lượng Cảnh sát biển, “ông ấy đang ở trong phòng máy, ở trần, trông giống hệt James Dean. Đó là một trong những giấy phút thú vị nhất của một đứa trẻ. ôi, cha mẹ tôi thật sự đã từng rất trẻ và quyến rũ”.

Through cars, his father gave Steve his first exposure to electronics. “My dad did not have a deep understanding of electronics, but he’d encountered it a lot in automobiles and other things he would fix. He showed me the rudiments of electronics, and I got very interested in that.” Even more interesting were the trips to scavenge for parts. “Every weekend, there’d be a junkyard trip. We’d be looking for a generator, a carburetor, all sorts of components.” He remembered watching his father negotiate at the counter. “He was a good bargainer, because he knew better than the guys at the counter what the parts should cost.” This helped fulfill the pledge his parents made when he was adopted. “My college fund came from my dad paying $50 for a Ford Falcon or some other beat-up car that didn’t run, working on it for a few weeks, and selling it for $250—and not telling the IRS.”

Nhờ những chiếc ô tô, cha của Steve đã cho ông những trải nghiệm đầu tiên về điện tử. "Cha tôi không hiểu sâu về điện tử, nhưng ông đã “chạm trán” nhiều trường hợp trong khi giải quyết những vấn đề liên quan đến ô tô và những thứ ông đã sửa chữa. Ông chỉ cho tôi những nguyên lý cơ điện tử, và tôi vô cùng thích thú về điều đó”.Thậm chí, mọi thứ còn thú vị hơn khi ông được cùng cha mình thu lượm linh kiện lắp ghép. “Cứ cuối tuần, chúng tôi đều sắp xếp một chuyến đi thu lượm phế thải vật liệu. Chúng tôi tìm kiếm những máy phát điện, bộ chế hòa khí và đủ các loại linh kiện cần thiết.” Steve vẫn nhớ những lần ông đứng chờ cha mình thương lượng mua hàng, “ông ấy là người thương lượng giá cả tuyệt vời bởi vì ông ấy còn rõ về giá trị của những linh kiện đó hơn cả những người bán chúng”. Chính việc này đã giúp Paul và Clara có được khoản tiền tiết kiệm dùng trang trải chi phí học đại học cho Steve như đã hứa khi nhận nuôi ông. “Chi phí học đại học của tôi được tích góp từ việc cha tôi được trả 50 đô-la cho một con xe Ford Falcon hoặc sửa chữa một vài chiếc xe không hoạt động trong vòng vài tuần rồi bán với mức 250 đô-la mà không báo cáo với Sở thuế vụ (IRS).

The Jobses’ house and the others in their neighborhood were built by the real estate developer Joseph Eichler, whose company spawned more than eleven thousand homes in various California subdivisions between 1950 and 1974. Inspired by Frank Lloyd Wright’s vision of simple modern homes for the American “everyman,” Eichler built inexpensive houses that featured floor-to-ceiling glass walls, open floor plans, exposed post-and-beam construction, concrete slab floors, and lots of sliding glass doors. “Eichler did a great thing,” Jobs said on one of our walks around the neighborhood.

Ngôi nhà của gia đình Jobs và những người khác trong vùng được xây dựng bởi Joseph Eichler, một nhà phát triển bất động sản, công ty của ông này đã xây dựng hơn mười một nghìn ngôi nhà trên khắp các vùng của California trong những năm 1950 đến 1974. Chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng thiết kế những ngôi nhà đơn giản, hiện đại phù hợp với người Mỹ - “mọi người”- của Frank Lloyd, Eichler đã xây dựng nên những ngôi nhà với chi phí thấp với kiến trúc tường kính cao từ sàn đến trần nhà, hệ thống dầm hở, sàn bê tông và có nhiều cửa kính trượt. Trong một lần chúng tôi đi dạo quanh khu nhà Jobs ở, ông đã nhận xét “Eichler đã làm được một việc phi thường.

“His houses were smart and cheap and good. They brought clean design and simple taste to lower-income people. They had awesome little features, like radiant heating in the floors. You put carpet on them, and we had nice toasty floors when we were kids.”

Những ngôi nhà của ông ấy tạo ra đều thông minh, rẻ và tốt. Họ mang đến cho những người thu nhập thấp những thiết kế đơn giản và tinh tế. Thiết kế ngôi nhà của họ có những điểm nhấn nhỏ tuyệt vời như hệ thống lò sưởi bức xạ nhiệt ở trên sàn. Bạn có thể trải tấm thảm sàn lên và khi chúng tôi còn bé, chúng tôi thoải mái nằm trườn ấm áp trên chiếc „giường sàn đó”.

Jobs said that his appreciation for Eichler homes instilled in him a passion for making nicely designed products for the mass market. “I love it when you can bring really great design and simple capability to something that doesn’t cost much,” he said as he pointed out the clean elegance of the houses. “It was the original vision for Apple. That’s what we tried to do with the first Mac. That’s what we did with the iPod.”

Jobs nói rằng ông đánh giá cao những thiết kế nhà trang nhã và thân thiện của Eichler. Chính điều đó đã nuôi dưỡng trong ông niềm đam mê sáng tạo những sản phẩm có thiết kế tinh tế đáp ứng được hầu hết thị hiếu của người tiêu dùng. “Tôi yêu những thiết kế đó - vừa nói ông vừa chỉ tay về phía những ngôi nhà - ông ấy đã mang lại những tác phẩm thiết kế tinh xảo, chức năng đơn giản nhưng lại tiết kiệm chi phí. Đây chính là tầm nhìn cốt lõi trong chiến lược phát triển của Apple. Đó cũng là những gì chúng tôi cố gắng tạo ra với máy tính Mac và sau đó là iPod”.

Across the street from the Jobs family lived a man who had become successful as a real estate agent. “He wasn’t that bright,” Jobs recalled, “but he seemed to be making a fortune. So my dad thought, ‘I can do that.’ He worked so hard, I remember. He took these night classes, passed the license test, and got into real estate.

Sống đối diện nhà Jobs có một người đàn ông rất thành công trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản. “ông ấy không xuất chúng nhưng ông ấy đang kiếm được rất nhiều tiền,” Jobs nhớ lại. “Vì thế cha tôi nghĩ, „cha cũng có thể làm được. Tôi nhớ, ông đã làm việc cật lực. Ông tham gia các lớp học vào buổi tối, vượt qua kỳ kiểm tra cấp chứng chỉ và lao vào thị trường bất động sản.

Then the bottom fell out of the market.” As a result, the family found itself financially strapped for a year or so while Steve was in elementary school. His mother took a job as a bookkeeper for Varian Associates, a company that made scientific instruments, and they took out a second mortgage.

Nhưng sau đó, thị trường lại chạm đáy”. Kết quả là, gia đình Steve gặp khó khăn lớn về tài chính trong vòng một năm hoặc hơn khi ông đang học tiểu học. Mẹ ông làm kế toán viên cho Varian Associates, một công ty sản xuất thiết bị khoa học và họ phải vay thế chấp lần thứ hai.

One day his fourth-grade teacher asked him, “What is it you don’t understand about the universe?” Jobs replied, “I don’t understand why all of a sudden my dad is so broke.” He was proud that his father never adopted a servile attitude or slick style that may have made him a better salesman. “You had to suck up to people to sell real estate, and he wasn’t good at that and it wasn’t in his nature. I admired him for that.” Paul Jobs went back to being a mechanic.

Một ngày, giáo viên dạy lớp bốn của Steve hỏi ông “Điều gì về thế giới này khiến em không hiểu”. Steve đã đáp rằng “Em không hiểu tại sao trong phút chốc cha em lại khánh kiệt đến vậy”. Steve đã rất tự hào về người cha của mình vì chưa bao giờ phải dùng những chiêu thức hèn hạ hay bóng bẩy chỉ để phát triển công việc kinh doanh của mình. “Người ta phải nịnh nọt mọi người để họ bán bất động sản, nhưng cha tôi không giỏi trong việc này. Đây không phải là con người ông và tôi ngưỡng mộ ông vì điều đó”. Paul Jobs lại trở về với công việc của một thự cơ khí sau đó.

His father was calm and gentle, traits that his son later praised more than emulated. He was also resolute. Jobs described one example: Nearby was an engineer who was working at Westinghouse. He was a single guy, beatnik type. He had a girlfriend. She would babysit me sometimes. Both my parents worked, so I would come here right after school for a couple of hours. He would get drunk and hit her a couple of times. She came over one night, scared out of her wits, and he came over drunk, and my dad stood him down—saying “She’s here, but you’re not coming in.” He stood right there. We like to think everything was idyllic in the 1950s, but this guy was one of those engineers who had messed-up lives.

Cha của Steve Jobs là một người điềm đạm và khiêm nhường. Đây là đức tính mà sau này Steve ca ngợi nhiều hơn là học tập. Ngoài ra, ông cũng là một người cương quyết. Jobs đã miêu tả cha mình như sau: “Gần nhà tôi có một anh chàng kỹ sư làm việc ở Westinghouse. Anh ta còn độc thân, thuộc loại người lập dị và có một cô bạn gái. Vì bố mẹ tôi đều đi làm nên thi thoảng cô ấy vẫn trông nom tôi. Sau khi tan học, tôi đến nhà cô và ở đó khoảng vài giờ. Vài lần tôi thấy anh chàng kỹ sư say rượu và đánh cô ấy. Một buổi tối, cô ấy chạy đến nhà tôi, tinh thần hoảng loạn và rồi anh ta cũng đến với bộ dạng say khướt. Cha tôi bình tĩnh bảo anh ta: “Cô ấy đang ở nhà tôi nhưng anh sẽ không vào đó”. Anh ta đứng ngay đó. Chúng tôi thích nghĩ đó là những điều bình thường trong những năm 1950 nhưng anh chàng này lại là một trong những người kỹ sư có cuộc sống quá lộn xộn.

What made the neighborhood different from the thousands of other spindly-tree subdivisions across America was that even the ne’er-do-wells tended to be engineers. “When we moved here, there were apricot and plum orchards on all of these corners,” Jobs recalled. “But it was beginning to boom because of military investment.” He soaked up the history of the valley and developed a yearning to play his own role. Edwin Land of Polaroid later told him about being asked by Eisenhower to help build the U-2 spy plane cameras to see how real the Soviet threat was. The film was dropped in canisters and returned to the NASA Ames Research Center in Sunnyvale, not far from where Jobs lived. “The first computer terminal I ever saw was when my dad brought me to the Ames Center,” he said. “I fell totally in love with it.”

Điều làm cho khu vực gia đình Steve Jobs sống khác biệt so với hàng nghìn những Hạt không một bóng cây xanh trên khắp đất nước Mỹ này đó là ngay cả những kẻ chẳng làm nên trò trống gì cũng có khuynh hướng làm kỹ sư. Jobs nhớ lại “Khi chúng tôi mới chuyển đến đây, khắp nơi bạt ngàn những vườn mơ và mận. Nhưng những khoản đầu tư quân sự được rót xuống kéo theo sự phát triển bùng nổ của những thung lũng xanh này”, ông nắm rõ lịch sử từng giai đoạn của thung lũng và mong muốn phát triển nó bằng chính sức lực của mình. Edwin Land của Polaroid từng kể cho ông rằng ông ta đã từng được Eisenhower nhờ lắp đặt camera cho máy bay do thám U-2 để quan sát thực tế sức mạnh thật sự của Liên bang Xô viết. Đoạn tư liệu đã được đóng gói vừa gửi trả lại trung tâm nghiên cứu Ames của NASA ở Sunnyvale, cách chỗ Jobs sinh sống không xa lắm. Ông cũng nói thêm rằng, “Trình điều khiển máy tính đầu tiên mà tôi từng được nhìn thấy là khi cha tôi đưa tôi đến Trung tâm Ames. Và ngay lập tức, tôi đã thích nó”.

Other defense contractors sprouted nearby during the 1950s. The Lockheed Missiles and Space Division, which built submarine-launched ballistic missiles, was founded in 1956 next to the NASA Center; by the time Jobs moved to the area four years later, it employed twenty thousand people. A few hundred yards away, Westinghouse built facilities that produced tubes and electrical transformers for the missile systems. “You had all these military companies on the cutting edge,” he recalled. “It was mysterious and high-tech and made living here very exciting.”

Nhiều nhà thầu quốc phòng khác mọc lên gần đó trong những năm 1950. Khu nghiên cứu tên lửa Lockheed và Sư đoàn Không gian, nơi chế tạo tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm, được thành lập vào năm 1956 bên cạnh Trung tâm NASA. Tính đến thời điểm 4 năm sau khi Jobs chuyển đến sống ở đây, trung tâm này đã có tới 20.000 công nhân viên. Cách đó một vài trăm thước, Westinghouse xây dựng các cơ sở sản xuất ống và máy biến áp điện cho hệ thống tên lửa. Job nhớ lại: "Người ta xây dựng tất cả các công ty quân sự tối tân nhất ở đây. Chính những công nghệ mới tối tân nhất đi kèm với sự bí ẩn đã làm cho cuộc sống ở vùng đất này trở nên thú vị”.

In the wake of the defense industries there arose a booming economy based on technology. Its roots stretched back to 1938, when David Packard and his new wife moved into a house in Palo Alto that had a shed where his friend Bill Hewlett was soon ensconced. The house had a garage—an appendage that would prove both useful and iconic in the valley—in which they tinkered around until they had their first product, an audio oscillator. By the 1950s, Hewlett-Packard was a fast-growing company making technical instruments.

Cùng với sự trỗi dậy của các ngành công nghiệp quốc phòng, một nền kinh tế phát triển dựa trên công nghệ cao đã thực sự bùng nổ. Nguồn gốc của sự bùng nổ này phải kể đến việc David Packard và vợ ông chuyển đến sống ở Palo Alto năm 1938. Ngôi nhà của vợ chòng ông có một nhà kho và đây chính là nơi người bạn của ông, Bill Hewlett, đã chọn để tập trung nghiên cứu, sáng tạo, tách biệt hẳn với thế giới bên ngoài. Nhà để xe, vốn là một phần phụ hữu ích và mang tính đặc trưng của vùng thung lũng này, cũng là nơi họ sử dụng để làm xưởng chế tạo sản phẩm đầu tiên: bộ dao động âm thanh. Cho đến những năm 1950, Hewlett - Packard được đánh giá là một công ty sản xuất thiết bị điện tử tăng trưởng với tốc độ chóng mặt.

Fortunately there was a place nearby for entrepreneurs who had outgrown their garages. In a move that would help transform the area into the cradle of the tech revolution, Stanford University’s dean of engineering, Frederick Terman, created a seven-hundred-acre industrial park on university land for private companies that could commercialize the ideas of his students. Its first tenant was Varian Associates, where Clara Jobs worked. “Terman came up with this great idea that did more than anything to cause the tech industry to grow up here,” Jobs said. By the time Jobs was ten, HP had nine thousand employees and was the blue-chip company where every engineer seeking financial stability wanted to work.

May mắn thay, ở gần đó có chỗ để đáp ứng nhu cầu “bành trướng” của những công ty “phát triển vượt quá phạm vi một nhà để xe” như Hewlett - Packard. Trong sự chuyển dịch mang tính chất quyết định để biến khu vực này trở thành cái nôi của cuộc cách mạng công nghệ, chủ nhiệm khoa kỹ thuật của đại học standford, Frederick Terman đã cho xây dựng một khu công nghiệp với diện tích khoảng 283 hecta (700 arce) ngay trong khuôn viên của trường, dành cho những công ty tư nhân có khả năng thương mại hóa các ý tưởng của sinh viên trong trường. Và người chuyển đến đầu tiên chính là tập đoàn Varian Associates, nơi Clara Jobs đang làm việc. Jobs đã nói rằng “Terman đã có một ý tưởng tuyệt vời. Chính ý tưởng này đóng vai trò tiên phong tạo đà cho ngành công nghệ tại vùng này phát triển một cách mãnh mẽ”. Lúc Jobs lên mười thì HP đã có 9.000 công nhân viên và là một công ty lớn mạnh (blue chip) trên thị trường, nơi mà tất cả các kỹ sư mưu cầu sự ổn định tài chính đều mong muốn được làm việc.

The most important technology for the region’s growth was, of course, the semiconductor. William Shockley, who had been one of the inventors of the transistor at Bell Labs in New Jersey, moved out to Mountain View and, in 1956, started a company to build transistors using silicon rather than the more expensive germanium that was then commonly used. But Shockley became increasingly erratic and abandoned his silicon transistor project, which led eight of his engineers—most notably Robert Noyce and Gordon Moore—to break away to form Fairchild Semiconductor. That company grew to twelve thousand employees, but it fragmented in 1968, when Noyce lost a power struggle to become CEO. He took Gordon Moore and founded a company that they called Integrated Electronics Corporation, which they soon smartly abbreviated to Intel. Their third employee was Andrew Grove, who later would grow the company by shifting its focus from memory chips to microprocessors. Within a few years there would be more than fifty companies in the area making semiconductors.

Tuy nhiên, chúng ta đều biết, mấu chốt quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của vùng thung lũng này là chính là chất bán dẫn. Năm 1956, một trong những nhà phát minh ra bóng bán dẫn ở phòng thí nghiệm Bell, New Jersy tên là William Shockley đã chuyển tới Moutain View và bắt đầu xây dựng công ty sản xuất bóng bán dẫn sử dụng Silicon thay vì nguyên tố germani đắt đỏ vẫn thường sử dụng truyền thống. Tuy nhiên, Shockley ngày càng chán nản và bỏ rơi dự án bóng bán dẫn Silicon, khiến cho tám kỹ sư của ông, đáng chú ý nhất là Robert Noyce và Gordon Moore phải tách ra khỏi nhóm để thành lập một công ty sản xuất chất bán dẫn khác tên là Farchild Semiconductor. Công ty này phát triển lớn mạnh với mười hai ngàn công nhân nhưng sau đó đã tan rã năm 1968, khi Noyce thất bại trong cuộc chiến trở thành CEO. Noyce lạicùng Gordon Moore lập một công ty khác lấy tên là Integrated Electronics Corporation và họ đã ngay lập tức gọi tắt là Intel. Thành viên thứ ba của họ là Andrew Grove, người sau này đã góp công đưa công ty lớn mạnh nhờ sự chuyển đổi từ lĩnh vực then chốt là sản xuất chip bộ nhớ sang bộ vi xử lý. Chỉ trong vòng vài năm, đã có hơn năm mươi công ty sản xuất thiết bị bán dẫn mọc lên ở khu thung lũng này.

The exponential growth of this industry was correlated with the phenomenon famously discovered by Moore, who in 1965 drew a graph of the speed of integrated circuits, based on the number of transistors that could be placed on a chip, and showed that it doubled about every two years, a trajectory that could be expected to continue. This was reaffirmed in 1971, when Intel was able to etch a complete central processing unit onto one chip, the Intel 4004, which was dubbed a “microprocessor.” Moore’s Law has held generally true to this day, and its reliable projection of performance to price allowed two generations of young entrepreneurs, including Steve Jobs and Bill Gates, to create cost projections for their forward-leaning products.

Sự tăng trưởng theo cấp số nhân của ngành công nghiệp này có liên hệ mật thiết với hiện tượng khoa học nổi tiếng được phát hiện bởi Moore, một nhân vật mà năm 1965 đã đưa ra biểu đò tốc độ của mạch tích hợp dựa trên số lượng bóng bán dẫn có thể gắn trên một con chip. Moore đã chỉ ra rằng số lượng bóng bán dẫn sẽ tăng gấp đôi theo chu kỳ hai năm và quỹ đạo phát triển này được cho là vẫn tiếp tục diễn ra. Kết luận này được khẳng định lại một lần nữa vào năm 1971 khi Intel có thể đặt trọn một bộ điều khiển trung tâm vào một con chip, được gọi là bộ vi xử lý, Intel 4004. Định luật Moore vẫn còn giá trị đến tận ngày nay và dự đoán tin cậy về hoạt động của bộ vi mạch ảnh hưởng đến giá cả đã cho phép cả hai thế hệ doanh nhân, bao gồm cả Steve Jobs và Bill Gates thiết kế được biểu đồ giá cả cho các thế hệ sản phẩm của mình.

The chip industry gave the region a new name when Don Hoefler, a columnist for the weekly trade paper Electronic News, began a series in January 1971 entitled “Silicon Valley USA.” The forty-mile Santa Clara Valley, which stretches from South San Francisco through Palo Alto to San Jose, has as its commercial backbone El Camino Real, the royal road that once connected California’s twenty-one mission churches and is now a bustling avenue that connects companies and startups accounting for a third of the venture capital investment in the United States each year. “Growing up, I got inspired by the history of the place,” Jobs said. “That made me want to be a part of it.”

Ngành công nghiệp sản xuất chip thật sự đã mang lại một cuộc chơi mới cho vùng đất này kể từ khi Don Hoefler, người phụ trách chuyên mục của tờ Electronic News, một tờ báo về thương mại phát hành định kỳ hàng tuần, đã cho đăng một loạt các phóng sự có tựa đề “Thung lũng Silicon Mỹ” vào tháng 1 năm 1971. Vùng thung lũng Santa Clara cách đó 40 dặm, trải dài từ phía Nam San Francisco qua Palo Alto đến San Joe, có trung tâm thương mại El Camino Real, con đường huyết mạch từng nối liền 21 nhà thờ đặc trưng ở California giờ đã bùng nổ thành đại lộ trung chuyển giữa các công ty lớn, nhỏ có tổng số vốn đầu tư chiếm 1/3 tổng vốn đầu tư toàn Mỹ mỗi năm. Jobs đã từng nói rằng: “Luôn phát triển không ngừng, lịch sử của nơi này đã truyền cảm hứng sáng tạo cho tôi rất nhiều. Và đó là lý do khiến tôi luôn muốn là một phần của nó”.

Like most kids, he became infused with the passions of the grown-ups around him. “Most of the dads in the neighborhood did really neat stuff, like photovoltaics and batteries and radar,” Jobs recalled. “I grew up in awe of that stuff and asking people about it.” The most important of these neighbors, Larry Lang, lived seven doors away. “He was my model of what an HP engineer was supposed to be: a big ham radio operator, hard-core electronics guy,”

Giống như hầu hết những đứa trẻ khác, niềm đam mê của Jobs được nuôi lớn và ảnh hưởng bởi những người thân sống cùng từ tấm bé. “Hầu hết các các ông bố ở đây đều làm những công việc đòi hỏi sự khéo léo như quang điện {photovoltaics), ắc quy và radar. Tôi lớn lên cùng với chúng và luôn tò mò hỏi mọi người về tất cả những thứ tôi muốn biết”. Jobs nhớ lại. Một trong những người hàng xóm có ảnh hưởng nhất đến Jobs là Larry Lang, sống cách nhà Jobs bảy nhà.

Jobs recalled. “He would bring me stuff to play with.” As we walked up to Lang’s old house, Jobs pointed to the driveway. “He took a carbon microphone and a battery and a speaker, and he put it on this driveway. He had me talk into the carbon mike and it amplified out of the speaker.” Jobs had been taught by his father that microphones always required an electronic amplifier. “So I raced home, and I told my dad that he was wrong.”

Jobs kể rằng “Larry là một kỹ sư HP kiểu mẫu: một người điều khiển radio lành nghề, một kỹ sư am hiểu điện tử „lỗi lạc. Ông ấy thường cho tôi rất nhiều thứ để mày mò”. Khi đi cùng tôi đến nhà cũ của Lang, Jobs đã chỉ vào con đường dẫn vào ngôi nhà và nói “ông ấy lấy một chiếc micro cac-bon, một bình ắc quy và một chiếc loa đặt xuống chính con đường này. ông ấy đã bảo tôi nói vào chiếc micro và âm thanh được khuếch đại ra bằng loa”. Điều đó hoàn toàn trái ngược với những điều cha của Jobs đã dạy ông rằng một chiếc micro thì luôn luôn cần một chiếc âm ly điện tử. “Vì vậy tôi phi thẳng về nhà và nói với cha tôi rằng ông đã nhầm”.

“No, it needs an amplifier,” his father assured him. When Steve protested otherwise, his father said he was crazy. “It can’t work without an amplifier. There’s some trick.”

“Không, chắc chắn là nó cần một bộ âm li (bộ khuếch đại âm thanh) để hoạt động”, Paul khẳng định một lần nữa với cậu con trai, nhưng Steve vẫn khăng khẳng bảo vệ ý kiến của mình khiến cha cậu vô cùng tức giận “Nó không thể hoạt động nếu không có một chiếc âm li. Điều con thấy chỉ là việc sử dụng một thủ thuật nào đó”.

“I kept saying no to my dad, telling him he had to see it, and finally he actually walked down with me and saw it. And he said, ‘Well I’ll be a bat out of hell.’”

“Tôi vẫn tiếp tục khăng khăng rằng cha đã sai và nói ông phải chứng kiến tận mắt mới biết được. Cuối cùng, ông đành nhượng bộ và đi theo tôi để xem nó. Và ông nói rằng „Cha sẽ rời khỏi đây ngay lập tức!

Jobs recalled the incident vividly because it was his first realization that his father did not know everything. Then a more disconcerting discovery began to dawn on him: He was smarter than his parents. He had always admired his father’s competence and savvy. “He was not an educated man, but I had always thought he was pretty damn smart. He didn’t read much, but he could do a lot. Almost everything mechanical, he could figure it out.” Yet the carbon microphone incident, Jobs said, began a jarring process of realizing that he was in fact more clever and quick than his parents. “It was a very big moment that’s burned into my mind. When I realized that I was smarter than my parents, I felt tremendous shame for having thought that. I will never forget that moment.” This discovery, he later told friends, along with the fact that he was adopted, made him feel apart—detached and separate—from both his family and the world.

Jobs háo hức kể cho tôi nghe chuyện trên một cách sống động vì đây là lần đầu tiên trong đời ông nhận ra rằng cha mình không phải cái gì cũng biết. Một phát hiện khiến Jobs chợt lúng túng nhận ra: ông thông minh hơn cha mẹ mình, ông đã từng rất ngưỡng mộ năng lực và sự hiểu biết của cha mình. “Cha không được đi học nhưng tôi luôn nghĩ rằng cha rất thông minh, ông không đọc nhiều nhưng ông lại có thể làm được nhiều thứ. Cha hầu như có thể làm được tất cả mọi thứ liên quan đến cơ khr.Và chính sự việc về chiếc micro các bon bắt đầu nhen nhóm suy nghĩ ngược lại trong Jobs rằng ông thông minh và nhanh nhạy hơn người cha của mình. “Đó là một khoảnh khắc khiến tôi ngạt thở. Khi cảm thấy mình thậm chí còn thông minh hơn cả cha mẹ, tôi cảm thấy thật đáng xấu hổ vì suy nghĩ này. Tôi không bao giờ quên được giây phút đó”. Sau này, Jobs có nói với những người bạn là phát hiện này cùng với sự thật rằng ông chỉ là con nuôi đã khiến ông ngày càng tách biệt khỏi gia đình và thế giới xung quanh.

Another layer of awareness occurred soon after. Not only did he discover that he was brighter than his parents, but he discovered that they knew this. Paul and Clara Jobs were loving parents, and they were willing to adapt their lives to suit a son who was very smart—and also willful. They would go to great lengths to accommodate him. And soon Steve discovered this fact as well. “Both my parents got me. They felt a lot of responsibility once they sensed that I was special. They found ways to keep feeding me stuff and putting me in better schools. They were willing to defer to my needs.” So he grew up not only with a sense of having once been abandoned, but also with a sense that he was special. In his own mind, that was more important in the formation of his personality.

Một tầng nhận thức mới cũng đến với Jobs không lâu sau đó. Jobs không chỉ phát hiện ra rằng ông thông minh hơn cha mẹ mình mà ông còn phát hiện ra là họ cũng biết điều đó. Paul và Clara Jobs là ông bố và bà mẹ tuyệt vời, hết mực yêu thương con. Họ sẵn sàng thay đổi cuộc sống của mình, điều chỉnh nó sao cho phù hợp nhất với Steve, cậu con trai rất thông minh những cũng không kém phần ngang ngạnh. Họ luôn cố gắng theo dõi mỗi đường đi nước bước của Steve. Và Steve cũng nhanh chóng hiểu ra rằng: “Cả cha và mẹ tôi đều luôn ủng hộ tôi. Họ cảm thấy trách nhiệm của họ càng cao hơn khi họ thấy tôi ngày càng đặc biệt. Họ tìm đủ mọi cách để mang lại cho tôi những thứ tôi cần và cố gắng cho tôi đi học tại những ngôi trường tốt. Họ sẵn sàng đáp ứng tất cả những gì tôi cần”. Jobs trải lòng với tôi những gì ông ấy thực sự nghĩ. Chính vì vậy, Steve lớn lên song song với cảm giác của một đứa trẻ bị bỏ rơi và cảm giác ông là một người đặc biệt. Đối với ông, điều đó đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nên tính cách của Jobs.

School

Even before Jobs started elementary school, his mother had taught him how to read. This, however, led to some problems once he got to school. “I was kind of bored for the first few years, so I occupied myself by getting into trouble.” It also soon became clear that Jobs, by both nature and nurture, was not disposed to accept authority. “I encountered authority of a different kind than I had ever encountered before, and I did not like it. And they really almost got me. They came close to really beating any curiosity out of me.”

Trường học

Trước khi bắt đầu đi học cấp 1, Jobs đã được mẹ dạy đọc. Tuy nhiên, chính điều này đã khiến Jobs gặp một số rắc rối khi đến trường. Jobs nói rằng “Tôi cảm thấy nhàm chán, không thấy có thứ gì mới để học trong một vài năm đầu, vì vậy tôi đã lấp đầy thời gian đi học bằng việc gây ra rắc rối”. Điều đó chứng tỏ rằng tính cách của Jobs là do bản chất và cả do nuôi dưỡng, ông không dễ dàng chấp nhận sự áp đặt và kiểm soát, “ở trường, tôi gặp phải những quy tắc khác hẳn với lúc ở nhà và tôi không thích điều đó. Và các thầy cô thật sự đã suýt kiểm soát được tôi. Họ gần như sắp gây được sự tò mò ở tôi”.

His school, Monta Loma Elementary, was a series of low-slung 1950s buildings four blocks from his house. He countered his boredom by playing pranks. “I had a good friend named Rick Ferrentino, and we’d get into all sorts of trouble,” he recalled. “Like we made little posters announcing ‘Bring Your Pet to School Day.’ It was crazy, with dogs chasing cats all over, and the teachers were beside themselves.” Another time they convinced some kids to tell them the combination numbers for their bike locks. “Then we went outside and switched all of the locks, and nobody could get their bikes. It took them until late that night to straighten things out.” When he was in third grade, the pranks became a bit more dangerous. “One time we set off an explosive under the chair of our teacher, Mrs. Thurman. We gave her a nervous twitch.”

Trường của Jobs, trường tiểu học Monta Loma là một ngôi trường đặt trong những tòa nhà lụp xụp của những năm 1950, cách nhà ông bốn dãy phố. ông giải quyết sự nhàm chán lúc đi học bằng cách luôn nghĩ ra các trò đùa tinh quái. Jobs kể: “Tôi có một người bạn thân tên là Rick Ferrentino và chúng tôi cùng nhau tạo ra vô vàn kiểu rắc rối. Giống như, có lần, chúng tôi dán những áp phích (poster) nhỏ khắp nơi với nội dung “Hãy mang thú cưng của bạn tới trường”. Hãy tưởng tượng, thật là điên rồ khi khắp trường toàn là chó, mèo đuổi bắt nhau còn các thầy cô phải canh chúng”. Một lần khác, họ lại thuyết phục những đứa trẻ khác tiết lộ cho họ mã số khóa xe đạp và như Jobs kể lại “Chúng tôi lẻn ra ngoài trong giờ học, thay đổi toàn bộ mã số của những chiếc khóa khiến cho đến tận khuya không ai có thể lấy được xe để đi về”. Khi Jobs học lớp ba thì những trò nghịch ngợm của ông nguy hiểm dần. “Một lần, tôi để chất nổ ở dưới ghế của cô giáo, cô Thurman và khiến cô sợ đến thót tim”.

Not surprisingly, he was sent home two or three times before he finished third grade. By then, however, his father had begun to treat him as special, and in his calm but firm manner he made it clear that he expected the school to do the same. “Look, it’s not his fault,” Paul Jobs told the teachers, his son recalled. “If you can’t keep him interested, it’s your fault.” His parents never punished him for his transgressions at school. “My father’s father was an alcoholic and whipped him with a belt, but I’m not sure if I ever got spanked.” Both of his parents, he added, “knew the school was at fault for trying to make me memorize stupid stuff rather than stimulating me.” He was already starting to show the admixture of sensitivity and insensitivity, bristliness and detachment, that would mark him for the rest of his life.

Không có gì ngạc nhiên khi ông bị nhà trường trả về gia đình hai hoặc ba lần trước khi học xong lớp ba. Tuy nhiên, sau đó, cha ông bắt đầu đối xử với ông như một người đặc biệt. Và với sự điềm đạm và cương quyết vốn có, cha ông đã nói với nhà trường rằng ông ấy cũng muốn nhà trường cư xử như vậy: “Hãy nhìn nhận vấn đề, đó không phải là lỗi của cậu bé. Nếu nhà trường không thể tạo được hứng thú học hành cho cậu bé thì đó là lỗi của Quý vị”. Cha mẹ Jobs chưa bao giờ phạt ông vì những trò nghịch hay tội lỗi ông gây ra ở trường và cha ông cũng nói thêm với giáo viên của Steve rằng: “Cha tôi là một người nghiện rượu và luôn mang theo mình một chiếc thắt lưng da, nhưng tôi khẳng định rằng mình chưa từng một lần bị đánh đòn. Đó là lỗi của nhà trường khi bắt bọn trẻ học thuộc tất cả những điều ngớ ngẩn thay vì tạo cảm hứng để khuyến khích chúng thích thú với việc học”. Tính cách của Jobs đã bắt đầu biểu hiện sự pha trộn giữa sự nhạy cảm và vô cảm, tổng hợp và tách biệt, những đặc tính tạo nên Jobs trong suốt phần đời còn lại.

When it came time for him to go into fourth grade, the school decided it was best to put Jobs and Ferrentino into separate classes. The teacher for the advanced class was a spunky woman named Imogene Hill, known as “Teddy,” and she became, Jobs said, “one of the saints of my life.” After watching him for a couple of weeks, she figured that the best way to handle him was to bribe him. “After school one day, she gave me this workbook with math problems in it, and she said, ‘I want you to take it home and do this.’ And I thought, ‘Are you nuts?’ And then she pulled out one of these giant lollipops that seemed as big as the world. And she said, ‘When you’re done with it, if you get it mostly right, I will give you this and five dollars.’ And I handed it back within two days.” After a few months, he no longer required the bribes. “I just wanted to learn and to please her.”

Khi Jobs vào học lớp bốn, nhà trường quyết định, tốt nhất là tách Jobs và Ferrentino ra học hai lớp riêng biệt. Cô giáo lớp bốn của Jobs là một phụ nữ cứng cỏi có tên là Imogene Hill, hay được biết đến với biệt danh là “Teddy”. Bà đã được Jobs ưu ái gọi là “một trong những vị thánh của cuộc đời tôi”. Sau một vài tuần quan sát Jobs, bà rút ra rằng, cách tốt nhất để kiểm soát Jobs là “hối lộ” ông. “Một hôm, sau khi tan học, cô giáo đưa cho tôi một quyển bài tập toán và nói „Cô muốn em mang nó về nhà và làm. Tôi chợt nghĩ Trời, cô có bình thường không? thì cô lấy ra những chiếc kẹo mút khổng lò mà lúc đó tôi tưởng tượng to như cả thế giới này và nói „Khi nào em giải xong những bài tập toán trong quyển sách này và hầu hết kết quả đều đúng, cô sẽ thưởng cho em chiếc kẹo mút này và 5 đô la. Ngay lập tức tôi đã làm xong và gửi lại chúng cho cô chỉ trong hai ngày”. Sau vài tháng, Jobs thậm chí không còn đòi được “hối lộ” mới làm bài tập. Ông nói “Điều mong muốn của tôi lúc đó đơn giản là được học và tôi năn nỉ cô giáo giao bài tập cho tôi”.

She reciprocated by getting him a hobby kit for grinding a lens and making a camera. “I learned more from her than any other teacher, and if it hadn’t been for her I’m sure I would have gone to jail.” It reinforced, once again, the idea that he was special. “In my class, it was just me she cared about. She saw something in me.” It was not merely intelligence that she saw. Years later she liked to show off a picture of that year’s class on Hawaii Day. Jobs had shown up without the suggested Hawaiian shirt, but in the picture he is front and center wearing one. He had, literally, been able to talk the shirt off another kid’s back.

Để thưởng cho sự nỗ lực của Steve, cô giáo đã tặng ông một bộ đồ nghề dùng để mài dũa thấu kính và làm máy ảnh. Jobs thừa nhận rằng “Tôi học được từ cô ấy nhiều hơn bất kỳ giáo viên nào khác. Nếu không nhờ cô, tôi tin chắc rằng tôi sẽ vẫn mãi hư hỏng, thậm chí có thể bị đi tù”. Một lần nữa, điều đó càng khẳng định thêm ý nghĩ rằng: Jobs là một người đặc biệt, “ở lớp tôi, cô chỉ quan tâm đến một mình tôi. Cô thấy sự khác biệt trong tôi”, Job tâm sự. Imogene Hill không chỉ nhìn ra ở Jobs sự thông minh. Nhiều năm sau, bà có khoe với mọi người một bức hình chụp cả lớp Jobs trong ngày Hawaii. Jobs đã tham dự mà không mặc chiếc áo sơ mi kiểu Hawaii như được dặn dò. Tuy nhiên, trong bức hình, Jobs vẫn xuất hiện trong trang phục Hawaii đứng ở hàng đầu và là tâm điểm bức hình. Hóa ra thằng bé đã đổi được một chiếc áo của một đứa khác chỉ bằng vài lời thuyết phục”.

Near the end of fourth grade, Mrs. Hill had Jobs tested. “I scored at the high school sophomore level,” he recalled. Now that it was clear, not only to himself and his parents but also to his teachers, that he was intellectually special, the school made the remarkable proposal that he skip two grades and go right into seventh; it would be the easiest way to keep him challenged and stimulated. His parents decided, more sensibly, to have him skip only one grade.

Gần cuối lớp bốn, bà Hill đã cho Jobs làm bài kiểm tra và theo Jobs thì “Tôi đã đạt điểm ở mức của một học sinh năm thứ hai trung học”. Nhờ đó, không chỉ Jobs và cha mẹ ông, mà nhà trường cũng phải thừa nhận rằng ông có một trí thông minh khác biệt. Nhà trường đã quyết định, một quyết định đáng chú ý, là cho Jobs vượt hai cấp và học thẳng lên lớp bảy. Quyết định đó được cho là cách dễ dàng nhất khiến ông cảm thấy mình được thử thách và hứng thú học tập. Nhưng cha mẹ của Jobs muốn thận trọng hơn và quyết định chỉ cho ông vượt một cấp.

The transition was wrenching. He was a socially awkward loner who found himself with kids a year older. Worse yet, the sixth grade was in a different school, Crittenden Middle. It was only eight blocks from Monta Loma Elementary, but in many ways it was a world apart, located in a neighborhood filled with ethnic gangs. “Fights were a daily occurrence; as were shakedowns in bathrooms,” wrote the Silicon Valley journalist Michael S. Malone. “Knives were regularly brought to school as a show of macho.” Around the time that Jobs arrived, a group of students were jailed for a gang rape, and the bus of a neighboring school was destroyed after its team beat Crittenden’s in a wrestling match.

Nhưng sự chuyển dịch này không êm đẹp như mong đợi. Jobs cảm thấy ông là một đứa trẻ cô đơn, khó khăn trong giao tiếp xã hội, đặc biệt là lạc lõng giữa những đứa trẻ lớn hơn mình một tuổi. Tồi tệ hơn là vào lớp sáu, có nghĩa là Jobs phải chuyển đến học ở một ngôi trường khác tên là Crittenden Middle. Tuy trường chỉ cách trường tiểu học Monta Loma tám dãy nhà nhưng nó lại thuộc về một thế giới hoàn toàn khác, biệt lập với xung quanh với những nhóm thiểu số hung tợn. Chính nhà báo của tờ Silicon Valley, Michael s. Malone, cũng phải thừa nhận rằng “Bạo loạn, đánh nhau là việc xảy ra hàng ngày, đều đặn như cơm bữa ở khu vực này. Bọn trẻ thường xuyên mang dao đến trường như một biểu hiện của một đại trượng phu hay một đấng mày râu đích thực”. Cùng khoảng thời gian Jobs chuyển đến học ở đây, một nhóm học sinh vừa bị bỏ tù vì tội hiếp dâm. Một chiếc xe buýt của trường khác trong khu vực cũng bị phá hủy sau khi đội tuyển của trường này đánh bại đội của trường Crittenden trong một trận đấu vật.

Jobs was often bullied, and in the middle of seventh grade he gave his parents an ultimatum. “I insisted they put me in a different school,” he recalled. Financially this was a tough demand. His parents were barely making ends meet, but by this point there was little doubt that they would eventually bend to his will. “When they resisted, I told them I would just quit going to school if I had to go back to Crittenden. So they researched where the best schools were and scraped together every dime and bought a house for $21,000 in a nicer district.”

Jobs thường xuyên bị bạn bắt nạt và đến khoảng giữa năm lớp bảy, ông chuyển tới cha mẹ mình một tối hậu thư: “Tôi đề nghị họ phải chuyển tôi đến học ở một ngôi trưcỳng khác”. Xét về tài chính, đây quả thật là một quyết định khó khăn khi cha mẹ của Jobs chỉ kiếm được đủ số tiền để trang trải những nhu cầu thiết yếu nhất của gia đình. Nhưng theo đúng lý do và quan điểm mà Steve đưa ra thì không nghi ngờ gì, họ cuối cùng cũng tìm cách đáp ứng nguyện vọng của cậu con trai. Jobs kể rằng “Khi cha mẹ tôi từ chối cho tôi chuyển trường, tôi đã nói với họ rằng, tôi sẽ bỏ học nếu vẫn tiếp tục phải theo học ở trường Crittenden này. Vì vậy, họ tìm kiếm ngôi trường tốt nhất cùng với việc vét từng xu có được để mua một ngôi nhà trị giá 21.000 đô-la ở một quận khác tốt hơn”.

The move was only three miles to the south, to a former apricot orchard in Los Altos that had been turned into a subdivision of cookie-cutter tract homes. Their house, at 2066 Crist Drive, was one story with three bedrooms and an all-important attached garage with a roll-down door facing the street. There Paul Jobs could tinker with cars and his son with electronics.

Gia đình Jobs chuyển về chỗ ở mới cách nhà cũ chỉ khoảng ba dặm về phía nam, gần khu vườn mơ lâu năm ở Los Atlos, nơi sau này được chuyển thành hệ thống nhà máy sản xuất khuôn làm bánh cookies. Ngôi nhà của họ, ở 2066 Crist Drive có một tầng với ba phòng ngủ và quan trọng nhất là liền kề một nhà để xe với cửa cuốn quay mặt ra đường. Tại đây, Paul Jobs đã tiếp tục công việc sửa chữa và hàn xì những chiếc ô tô cũ, còn con trai ông thì say mê với những thiết bị điện tử.

Its other significant attribute was that it was just over the line inside what was then the Cupertino-Sunnyvale School District, one of the safest and best in the valley. “When I moved here, these corners were still orchards,” Jobs pointed out as we walked in front of his old house. “The guy who lived right there taught me how to be a good organic gardener and to compost. He grew everything to perfection. I never had better food in my life. That’s when I began to appreciate organic fruits and vegetables.”

Việc chuyển nhà đến đây còn có một lợi thế vượt qua sự mong đợi đó là sự tồn tại của trường Cupertino - Sunnyvale, một trong những ngôi trường tốt nhất và an toàn nhất ở thung lũng Silicon này. Khi chúng tôi di dạo ở trước ngôi nhà cũ của ông, Jobs chỉ cho tôi rằng “Khi tôi mới chuyển tới đây, khắp nơi vẫn còn những vườn cây ăn trái. Người đàn ông sống tại đây đã dạy tôi cách bón phân và chăm sóc một vườn cây bằng phân hữu cơ tốt nhất. Những sản phẩm qua bàn tay của ông ấy đều trở nên hoàn hảo. Chưa bao giờ trong đời tôi lại được thưởng thức những thực phẩm tươi ngon đến thế. Đó cũng là lúc tôi bắt đầu coi trọng nguồn thực vật, rau và hoa quả, có nguồn gốc nuôi trồng hữu cơ.”

Even though they were not fervent about their faith, Jobs’s parents wanted him to have a religious upbringing, so they took him to the Lutheran church most Sundays. That came to an end when he was thirteen. In July 1968 Life magazine published a shocking cover showing a pair of starving children in Biafra. Jobs took it to Sunday school and confronted the church’s pastor. “If I raise my finger, will God know which one I’m going to raise even before I do it?”

Mặc dù cha mẹ Jobs không phải là người quá cuồng tín nhưng họ muốn ông được dạy dỗ về lễ nghi tôn giáo; vì vậy họ đưa ông đến nhà thờ Lutheran vào hầu hết các ngày chủ nhật hàng tuần cho tới khi Jobs mười ba tuổi. Vào khoảng tháng 7 năm 1968, tạp chí Life Magazine đã cho đăng tải hình bìa gây sốc về hai đứa trẻ bị đói khát ở vùng Biafra. Jobs đã mang tạp chí đến trường dòng vào ngày Chủ nhật đó và ban đầu, ông chất vấn trước vị mục sư: “Nếu con giúp đỡ ai đó, liệu Chúa có biết người con sẽ giúp đỡ trước cả khi con giúp họ không?

The pastor answered, “Yes, God knows everything.” Jobs then pulled out the Life cover and asked, “Well, does God know about this and what’s going to happen to those children?” “Steve, I know you don’t understand, but yes, God knows about that.”

Vị mục sư trả lời: “Có chứ, Chúa biết tất cả mọi thứ”

Sau đó, Jobs lấy ra bìa cuốn tạp chí Life Magazine và hỏi tiếp “Vậy thì, Chúa có biết về hoàn cảnh của những đứa trẻ này và chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo với chúng không?” “Steve, ta biết con không hiểu nhưng Có, Chúa biết về việc này”.

Jobs announced that he didn’t want to have anything to do with worshipping such a God, and he never went back to church. He did, however, spend years studying and trying to practice the tenets of Zen Buddhism. Reflecting years later on his spiritual feelings, he said that religion was at its best when it emphasized spiritual experiences rather than received dogma. “The juice goes out of Christianity when it becomes too based on faith rather than on living like Jesus or seeing the world as Jesus saw it,” he told me. “I think different religions are different doors to the same house. Sometimes I think the house exists, and sometimes I don’t. It’s the great mystery.”

Từ đó, Jobs tuyên bố rằng ông không muốn làm bất cứ điều gì liên quan đến cầu nguyện người danh xưng là Chúa và ông sẽ không bao giờ quay trở lại nhà thờ nữa. Tuy nhiên, Jobs lại dành hàng năm trời nghiên cứu và thực hành những giáo lý của Thiền Phật Giáo và những giáo lý này có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của ông nhiều năm sau đó. ông kết luận rằng, tôn giáo sẽ đạt được ảnh hưởng lớn nhất tới con người khi nó nhấn mạnh tới những trải nghiệm về tâm linh hay đời sống tinh thần của họ thay vì chỉ đưa ra khuyên răn giáo điều. “Những tinh túy nhất của đạo Cơ đốc sẽ trở nên xa vời nếu nó chỉ mù quáng dựa trên đức tin thay vì những gì đang diễn ra trong cuộc sống, giống như việc tin tưởng thế giới này có Chúa và hãy nhìn thế giới như Chúa đang thấy nó”. Jobs nói thêm “Tôi nghĩ mỗi một hệ tư tưởng tôn giáo khác nhau mở ra những cánh cửa khác nhau nhưng tất cả đều dẫn tới một ngôi nhà chung. Đôi lúc, tôi nghĩ ngôi nhà chung đó tồn tại, đôi lúc lại không tin điều đó. Đây chính là điều huyền bí tuyệt diệu nhất”.

Paul Jobs was then working at Spectra-Physics, a company in nearby Santa Clara that made lasers for electronics and medical products. As a machinist, he crafted the prototypes of products that the engineers were devising. His son was fascinated by the need for perfection. “Lasers require precision alignment,” Jobs said. “The really sophisticated ones, for airborne applications or medical, had very precise features. They would tell my dad something like, ‘This is what we want, and we want it out of one piece of metal so that the coefficients of expansion are all the same.’ And he had to figure out how to do it.” Most pieces had to be made from scratch, which meant that Paul had to create custom tools and dies. His son was impressed, but he rarely went to the machine shop. “It would have been fun if he had gotten to teach me how to use a mill and lathe. But unfortunately I never went, because I was more interested in electronics.”

Paul Jobs sau đó chuyển tới làm việc tại Spectra - Physics, một công ty sản xuất máy phát lượng tử ánh sáng (laser) cho các sản phẩm thiết bị điện tử và y tế gần Santa Clara. Là thợ máy, ông tạo ra các nguyên mẫu của sản phẩm dựa trên những phác thảo của các kỹ sư và chính yêu cầu về sự hoàn hảo của công việc này đã thu hút con trai ông. Jobs nói: “Máy phát lượng tử ánh sáng-hay laser - yêu cầu sự căn chỉnh chính xác gần như tuyệt đối. Những thiết bị vô cùng tinh vi như thiết bị cung cấp cho ngành hàng không hay y tế bao giờ cũng đòi hỏi độ chính xác cao đến từng chi tiết nhỏ. Nếu họ nói với cha tôi những yêu cầu, kiểu như „những gì chúng tôi cần là các chi tiết khớp nhau đến từng ly để hệ số giãn nở phải tương đồng nhau thì cha tôi phải tìm đủ mọi cách để làm được nó”. Hầu hết các chi tiết nhỏ đều phải làm từ đầu, điều đó có nghĩa là Paul phải tự tùy chỉnh công cụ phù hợp và lên khuôn. Công việc này của cha khiến Jobs rất ấn tượng nhưng ông lại hiếm khi đến các cửa hàng bán máy móc. “Sẽ rất thú vị nếu cha dạy tôi cách sử dụng máy cán và máy tiện. Nhưng tiếc là tôi không bao giờ đi cùng cha vì tôi hứng thú với những thứ liên quan đến điện tử nhiều hơn”.

One summer Paul took Steve to Wisconsin to visit the family’s dairy farm. Rural life did not appeal to Steve, but one image stuck with him. He saw a calf being born, and he was amazed when the tiny animal struggled up within minutes and began to walk. “It was not something she had learned, but it was instead hardwired into her,” he recalled. “A human baby couldn’t do that. I found it remarkable, even though no one else did.” He put it in hardware-software terms: “It was as if something in the animal’s body and in its brain had been engineered to work together instantly rather than being learned.”

Một mùa hè, Pau đưa Steve đến thăm nông trại chăn nuôi lấy sữa của gia đình ông ở Wisconsin. Cuộc sống vùng nông thôn chẳng có gì thú vị với Steve nhưng một hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc với ông. ông được quan sát cảnh một chú bê mới chào đời và ngạc nhiên khi thấy con vật bé nhỏ nỗ lực trong vài phút là có thể tự đứng dậy đi. “Đó không phải là điều mà con vật bé nhỏ được dạy mà dường như đó là thứ người ta vẫn gọi là “bản năng”. Một đứa trẻ khi sinh ra thì không thể làm được điều đó. Tôi thấy điều đó đáng kinh ngạc mặc dù mọi người chẳng ai thấy gì khác lạ”. Và Steve diễn tả điều đó bằng ngôn ngữ công nghệ như sau: “Nó diễn ra như thể cơ thể và não bộ của động vật được thiết kế và lập trình để sẵn sàng phối hợp làm việc với nhau ngay lập tức chứ không cần phải được dạy”.

In ninth grade Jobs went to Homestead High, which had a sprawling campus of two-story cinderblock buildings painted pink that served two thousand students. “It was designed by a famous prison architect,” Jobs recalled. “They wanted to make it indestructible.” He had developed a love of walking, and he walked the fifteen blocks to school by himself each day.

Lên lớp chín, Jobs chuyển đến học tại Homestead High, ngôi trường có khuôn viên rộng lớn với những tòa nhà hai tầng xây dựng bằng bê tông xỉ than sơn màu hồng với khoảng 2.000 học sinh. Jobs kể rằng “Những tòa nhà này được một kiến trúc sư nổi tiếng thiết kế khi ở trong tù. Họ muốn xây dựng những toà nhà không thể phá hủy”. Jobs cũng tạo cho mình sở thích đi bộ đến trường, ông thường đi khoảng 15 dãy nhà tới trường mỗi ngày.

He had few friends his own age, but he got to know some seniors who were immersed in the counterculture of the late 1960s. It was a time when the geek and hippie worlds were beginning to show some overlap. “My friends were the really smart kids,” he said. “I was interested in math and science and electronics. They were too, and also into LSD and the whole counterculture trip.”

Steve có rất ít bạn đồng trang lứa nhưng ông biết một vài người nhiều tuổi hơn, những người này đều chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng chống đối xã hội vào cuối những năm 1960. Đó cũng thời mà thế giới của những “con mọt máy tính” và những người theo chủ nghĩa lập dị (hippie) có sự chòng chéo lên nhau. Jobs nói: “Những người bạn của tôi đều là những đứa trẻ rất đỗi thông minh. Tôi thích toán, khoa học và điện tử và họ cũng vậy. Chúng tôi cùng gia nhập hội LSD (một loại ma túy) và những người chống đối quan niệm và lối sống phổ biến của xã hội hiện thời.

His pranks by then typically involved electronics. At one point he wired his house with speakers. But since speakers can also be used as microphones, he built a control room in his closet, where he could listen in on what was happening in other rooms. One night, when he had his headphones on and was listening in on his parents’ bedroom, his father caught him and angrily demanded that he dismantle the system. He spent many evenings visiting the garage of Larry Lang, the engineer who lived down the street from his old house. Lang eventually gave Jobs the carbon microphone that had fascinated him, and he turned him on to Heathkits, those assemble-it-yourself kits for making ham radios and other electronic gear that were beloved by the soldering set back then. “Heathkits came with all the boards and parts color-coded, but the manual also explained the theory of how it operated,” Jobs recalled. “It made you realize you could build and understand anything. Once you built a couple of radios, you’d see a TV in the catalogue and say, ‘I can build that as well,’ even if you didn’t. I was very lucky, because when I was a kid both my dad and the Heathkits made me believe I could build anything.”

Những trò nghịch ngợm của Jobs sau này chủ yếu liên quan đến điện tử. Một lần, ông trang bị hệ thống loa được kết nối với nhau khắp nhà. Nhưng vì loa cũng có thể được sử dụng như micro thu âm nên ông lập ra một phòng điều khiển trong tủ quần áo của mình, nơi ông có thể nghe ngóng được mọi chuyện đang diễn ra ở khắp nơi trong nhà mình. Một hôm, ông bật hệ thống loa theo dõi lên và lắng nghe câu chuyện trong phòng cha mẹ, cha đã bắt gặp và giận giữ yêu cầu ông gỡ bỏ ngay hệ thống “bất hợp pháp” này. Jobs đã dành rất nhiều tối sau đó sang nhà để xe của Larry Lang, người kỹ sư sống cuối phố khu nhà cũ của ông. Cuối cùng, Lang đưa cho Jobs chiếc micro bằng carbon đã từng làm ông thích thú trước đây cùng với Heathkits, bộ dụng cụ giúp tự lắp ráp những chiếc radio sơ khai nhất với những cần số điện tử được hàn đằng sau. “Heathkits có đầy đủ các bộ phận với mã màu khác nhau. Sách hướng dẫn cũng giải thích chi tiết cách sử dụng nó. Nó giúp người dùng hiểu nguyên lý và tạo ra bất cứ thứ gì. Một khi đã tạo ra được vài chiếc radio, đồng nghĩa bạn có thể tạo ra được một chiếc Tivi sau khi xem chúng trên catalogue ngay cả khi không thể. Tôi là người may mắn vì từ khi còn là một đứa trẻ, cả cha tôi và Heathkits đã giúp tôi tin tưởng rằng tôi có thể tạo ra mọi thứ”.

Lang also got him into the Hewlett-Packard Explorers Club, a group of fifteen or so students who met in the company cafeteria on Tuesday nights. “They would get an engineer from one of the labs to come and talk about what he was working on,” Jobs recalled. “My dad would drive me there. I was in heaven. HP was a pioneer of light-emitting diodes. So we talked about what to do with them.” Because his father now worked for a laser company, that topic particularly interested him. One night he cornered one of HP’s laser engineers after a talk and got a tour of the holography lab. But the most lasting impression came from seeing the small computers the company was developing. “I saw my first desktop computer there. It was called the 9100A, and it was a glorified calculator but also really the first desktop computer. It was huge, maybe forty pounds, but it was a beauty of a thing. I fell in love with it.”

Lang cũng đưa Jobs tới tham dự các buổi gặp mặt của Câu lạc bộ những người khám phá Hewlett-Packard {The Hewlett - Packard Explorers Club), một nhóm khoảng 15 sinh viên hoặc hơn, tại quán cà phê của công ty vào mỗi tối thứ Ba hàng tuần. “Tại đây, mỗi tuần sẽ có một kỹ sư đến từ một trong những phòng nghiên cứu của công ty chia sẻ những gì anh ta đang làm. Cha đã chở tôi đến đó và tôi như lạc vào thiên đường. HP là nhà tiên phong trong việc cung cấp những thiết bị đi-ốt phát sáng. Vì vậy, chúng tôi thảo luận về những chức năng và việc có thể làm với chúng”. Lúc đó, cha của Steve đang làm việc cho một công ty sản xuất thiết bị lượng tử ánh sáng (laser) vì thế đó là chủ đề đặc biệt hấp dẫn với ông. Một tối, ông ngồi nói chuyện với một trong những kỹ sư về công nghệ laser của HP sau buổi thảo luận và tới thăm phòng thí nghiệm quang học về phép giao thoa laser. Nhưng ấn tượng đáng nhớ nhất lúc đó lại là việc chứng kiến công ty đang phát triển những chiếc máy vi tính. “Lần đầu tiên tôi được nhìn thấy chiếc máy tính để bàn là ở tại đây. Nó được đặt tên là 9100A, một chiếc máy tính được ca ngợi rất nhiều và thật sự cũng là chiếc máy vi tính để bàn đầu tiên. Nó lớn, chắc phải hơn 18 kg (40 pao) nhưng tôi rất hứng thú với nó”.

The kids in the Explorers Club were encouraged to do projects, and Jobs decided to build a frequency counter, which measures the number of pulses per second in an electronic signal. He needed some parts that HP made, so he picked up the phone and called the CEO. “Back then, people didn’t have unlisted numbers. So I looked up Bill Hewlett in Palo Alto and called him at home. And he answered and chatted with me for twenty minutes. He got me the parts, but he also got me a job in the plant where they made frequency counters.” Jobs worked there the summer after his freshman year at Homestead High. “My dad would drive me in the morning and pick me up in the evening.” His work mainly consisted of “just putting nuts and bolts on things” on an assembly line. There was some resentment among his fellow line workers toward the pushy kid who had talked his way in by calling the CEO. “I remember telling one of the supervisors, ‘I love this stuff, I love this stuff,’ and then I asked him what he liked to do best. And he said, ‘To fuck, to fuck.’” Jobs had an easier time ingratiating himself with the engineers who worked one floor above. “They served doughnuts and coffee every morning at ten. So I’d go upstairs and hang out with them.”

Những đứa trẻ tham gia Câu lạc bộ Những người khám phá HP đều được khuyến khích xây dựng những dự án riêng của mình, và Jobs quyết định tạo ra một máy đếm tần số, đo lường số lượng xung diễn trên một giây trong một tín hiệu điện tử. ông cần một số linh kiện mà HP sản xuất, vì vậy ông đã nhấc máy và gọi điện tới CEO của HP. “Họ trả lời rằng họ không có số liệu của những con số chưa được yêu cầu thống kê. Vì vậy, tôi đã tìm số của Bill Hewlett và gọi tới nhà ông ấy. ông ấy giải đáp những câu hỏi của tôi trong vòng 20 phút, ông ấy không chỉ đưa cho tôi những thứ tôi cần mà còn đề nghị tôi làm việc ở công ty, nơi sản xuất những chiếc máy đếm tần số”. Jobs đã làm tại đây vào mùa hè, ngay sau khi kết thúc năm học đầu tiên tại Homestead High. Job kể rằng “cha chở tôi đến làm việc vào buổi sáng và đón tôi vào mỗi tối.” Công việc chủ yếu của Jobs là “đặt những chi tiết cần thiết vào linh kiện” trong dây chuyền lắp ráp. Lúc đó, những người công nhân trong dây chuyền sản xuất đều tỏ ra bất mãn với một đứa trẻ khó ưa, người đã thuyết phục để được vào làm bằng cách gọi điện cho CEO. Jobs kể: “Tôi nhớ có lần nói chuyện với một trong những người quản lý rằng Tôi thích những thứ này. Tôi thích những thứ này và hỏi ông ta rằng ông ta thích làm cái gì nhất, ông ta đã trả lời tôi cụt lủn và giận giữ “Chết tiệt, chết tiệt”. Jobs đã không quá khó khăn trong việc lấy lòng những kỹ sư làm việc ở tầng trên. “Bánh rán và cà phê được phục vụ vào 10 giờ mỗi sáng. Vì thế, tôi chỉ cần lên trên tầng và tụ tập nói chuyện với họ”, Jobs chia sẻ.

Jobs liked to work. He also had a newspaper route—his father would drive him when it was raining—and during his sophomore year spent weekends and the summer as a stock clerk at a cavernous electronics store, Haltek. It was to electronics what his father’s junkyards were to auto parts: a scavenger’s paradise sprawling over an entire city block with new, used, salvaged, and surplus components crammed onto warrens of shelves, dumped unsorted into bins, and piled in an outdoor yard. “Out in the back, near the bay, they had a fenced-in area with things like Polaris submarine interiors that had been ripped and sold for salvage,” he recalled. “All the controls and buttons were right there. The colors were military greens and grays, but they had these switches and bulb covers of amber and red. There were these big old lever switches that, when you flipped them, it was awesome, like you were blowing up Chicago.”

Jobs thích làm việc. Ngoài việc ở công ty, ông còn đi giao báo (cha ông sẽ chở ông đi nếu trời mưa) và trong suốt những ngày cuối tuần và kỷ nghỉ hè của năm thứ hai trung học, ông làm nhân viên kho bán thời gian ở cửa hàng điện tử Haltek. Những linh kiện điện tử và cơ khí có thể tìm được khắp nơi với đủ trạng thái mới, đã qua sử dụng hay những thứ được lượm nhặt trong khắp các ngõ ngách của khu “thiên đường đò phế thải vật liệu”. Jobs nhớ rằng “tất cả những phím bấm hay bộ điều khiển đều có thể thấy ở đây. Màu gốc của chúng là màu xanh lá và màu xám nhưng họ đã phủ lên bộ chuyển mạch và bóng đèn màu hổ phách và đỏ. Bạn cũng có thể tìm thấy ở đây những bộ chuyển mạch cũ, to đến nỗi khi bạn bật chúng, cảm giác thú vị như bạn đang thổi tung cả Chicago này”.

At the wooden counters up front, laden with thick catalogues in tattered binders, people would haggle for switches, resistors, capacitors, and sometimes the latest memory chips. His father used to do that for auto parts, and he succeeded because he knew the value of each better than the clerks. Jobs followed suit. He developed a knowledge of electronic parts that was honed by his love of negotiating and turning a profit. He would go to electronic flea markets, such as the San Jose swap meet, haggle for a used circuit board that contained some valuable chips or components, and then sell those to his manager at Haltek.

Ở quầy trao đổi vật dụng được dựng bằng gỗ, nơi chất đầy những quyển catalogue dày cộp bìa rách nát, mọi người có thể trao đổi để lấy những bộ chuyển mạch, điện trở, tụ điện và đôi khi là những con chip đời mới nhất. Cha Steve thường làm như vậy với những linh kiện ô tô và luôn thành công vì ông ấy biết rõ giá trị của từng thứ hơn tất cả nhân viên bán hàng. Jobs cũng làm tương tự như vậy. Kiến thức về điện tử của ông được tích lũy và mài dũa nhờ tình yêu của ông với công việc đàm phán và tìm kiếm lợi nhuận, ông thường đi đến những khu chợ trời như San Jose để trao đổi lấy về một bảng mạch điện tử chứa một vài con chip nhớ hữu dụng hoặc một số linh kiện khác và sau đó bán lại cho ông chủ ở Haltek.

Jobs was able to get his first car, with his father’s help, when he was fifteen. It was a two-tone Nash Metropolitan that his father had fitted out with an MG engine. Jobs didn’t really like it, but he did not want to tell his father that, or miss out on the chance to have his own car. “In retrospect, a Nash Metropolitan might seem like the most wickedly cool car,” he later said. “But at the time it was the most uncool car in the world. Still, it was a car, so that was great.” Within a year he had saved up enough from his various jobs that he could trade up to a red Fiat 850 coupe with an Abarth engine. “My dad helped me buy and inspect it. The satisfaction of getting paid and saving up for something, that was very exciting.”

Với sự giúp đỡ của cha, Jobs có thể mua chiếc xe đầu tiên của mình khi mới mười lăm tuổi. Đó là chiếc xe Nash Metropolitan hai màu được cha ông trang bị thêm động cơ của MG. Jobs thật sự không thích nó chút nào nhưng ông không thể nói với cha mình như vậy cũng như bỏ lỡ cơ hội có một chiếc xe của riêng mình. Jobs nói “Ngày trước, chiếc Nash Metropolitan có thể được coi là chiếc xe mà ai cũng mong muốn nhưng ở thời điểm tôi nhận được chiếc xe, nó gần như là chiếc xe cỗ lỗ nhất trên thế giới. Nhưng dù sao, nó vẫn là một chiếc ô tô, có còn hơn không và điều đó thật tuyệt vời”. Trong vòng một năm, bằng việc làm đủ nghề, Jobs đã tiết kiệm được khoản tiền đủ để đổi sang chiếc xe Fiat 850 hai cửa, màu đỏ với động cơ Abarth. “Cha tôi đã giúp tôi mua và kiểm tra máy. Cảm giác cố gắng tiết kiệm và cuối cùng có thể tự trả tiền cho một món đò thật là tuyệt!”.



That same summer, between his sophomore and junior years at Homestead, Jobs began smoking marijuana. “I got stoned for the first time that summer. I was fifteen, and then began using pot regularly.” At one point his father found some dope in his son’s Fiat. “What’s this?” he asked. Jobs coolly replied, “That’s marijuana.”

Cũng mùa hè năm đó, giữa năm hai và năm cuối cấp ở trường trung học Homestead, Jobs bắt đầu hút cần sa (marijuana), ông nói “Tôi hút lần đầu vào mùa hè năm đó và rồi, tôi bắt đầu sử dụng thường xuyên hơn”. Một hôm, cha của Steve tìm thấy thứ chất gây nghiện (dope) trong chiếc Fiat của cậu con trai, ông hỏi “Cái gì đây hả Steve?”. Job trả lời một cách tỉnh bơ, “Cần sa cha ạ”.

It was one of the few times in his life that he faced his father’s anger. “That was the only real fight I ever got in with my dad,” he said. But his father again bent to his will. “He wanted me to promise that I’d never use pot again, but I wouldn’t promise.” In fact by his senior year he was also dabbling in LSD and hash as well as exploring the mind-bending effects of sleep deprivation. “I was starting to get stoned a bit more. We would also drop acid occasionally, usually in fields or in cars.”

Đây là một trong số ít lần trong đời Steve thấy cha mình thật sự nổi giận mà ông từng kể rằng “Đây là cuộc chiến thực sự duy nhất xảy ra giữa tôi và cha mình”. Nhưng sau đó, như mọi lần, ông phải nhường Steve. “Cha muốn tôi hứa rằng sẽ không bao giờ được sử dụng chất kích thích nữa, nhưng tôi đã không hứa”. Thực tế, năm cuối cấp, Jobs sử dụng thêm LSD (một dạng ma túy gây ra ảo giác) cũng như luôn chìm đắm trong trạng thái mơ màng, mất nhận thức đi kèm với chứng thiếu ngủ. “Tôi bắt đầu sử dụng chất kích thích nhiều hơn. Thậm chí đôi lúc chúng tôi còn dùng ma túy, thường thì ở nơi rộng rãi hoặc trong ô tô”.

He also flowered intellectually during his last two years in high school and found himself at the intersection, as he had begun to see it, of those who were geekily immersed in electronics and those who were into literature and creative endeavors. “I started to listen to music a whole lot, and I started to read more outside of just science and technology—Shakespeare, Plato. I loved King Lear.” His other favorites included Moby-Dick and the poems of Dylan Thomas. I asked him why he related to King Lear and Captain Ahab, two of the most willful and driven characters in literature, but he didn’t respond to the connection I was making, so I let it drop. “When I was a senior I had this phenomenal AP English class. The teacher was this guy who looked like Ernest Hemingway. He took a bunch of us snowshoeing in Yosemite.”

Jobs cũng bắt đầu trưởng thành về nhận thức trong hai năm cuối cấp ở trường trung học. Ông cảm thấy mình đang đứng ở ngã tư đường giữa một bên là sự lựa chọn trở thành một trong những “con mọt” công nghệ, đắm mình trong mớ vi mạch điện tử và một bên là trở thành con người mẫu mực, học tập và sáng tạo theo con đường hàn lâm. Jobs kể rằng “Lúc đó tôi bắt đầu nghe nhạc nhiều hơn và đọc sách về lĩnh vực khác ngoài khoa học và công nghệ nhiều hơn như Shakespeare hay Plato. Tôi thích King Lear”. Steve ngoài ra cũng rất yêu thích Moby - Dick và những bài thơ của Dylan Thomas. Tôi từng hỏi ông tại sao ông lại luôn ví mình với vua Lear và thuyền trưởng Ahab, hai nhân vật được nhận xét là ương ngạnh và nổi loạn nhất trong văn học, nhưng ông không trả lời về sự liên quan này và tôi cũng thôi không hỏi nữa. ông nói, “Khi tôi học năm cuối trung học, có một lớp tiếng Anh nâng cao. Thầy giáo trông rất giống Ernest Hemingway. Thầy đã dẫn một nhóm chúng tôi đi trượt tuyết ở Yosemite”.

One course that Jobs took would become part of Silicon Valley lore: the electronics class taught by John McCollum, a former Navy pilot who had a showman’s flair for exciting his students with such tricks as firing up a Tesla coil. His little stockroom, to which he would lend the key to pet students, was crammed with transistors and other components he had scored.

Có một khóa học mà Jobs đã tham gia như một phần của quá trình tìm hiểu về thung lũng Silicon: đó là khóa học về điện tử do John McCollum, một cựu lính hải quân giảng dạy.Lớp học trở nên thú vị bởi chính sự tinh tế trong cách thuyết trình, và tài kích thích hứng thú học hỏi của học viên với những chiêu thức cuộn dây Tesla (một cuộn dây dạng lò xo - ruột gà) của ông. Khu nhà kho nhỏ của John chính là nơi ông “nuông chiều” sở thích của những học viên của mình, chất đầy bóng bán dẫn và những linh kiện khác.

McCollum’s classroom was in a shed-like building on the edge of the campus, next to the parking lot. “This is where it was,” Jobs recalled as he peered in the window, “and here, next door, is where the auto shop class used to be.” The juxtaposition highlighted the shift from the interests of his father’s generation. “Mr. McCollum felt that electronics class was the new auto shop.”

Lớp học của McCollum nằm trong một tòa nhà giống như một xưởng làm việc nằm bên cạnh khuôn viên trường, ngay cạnh bãi để xe. Jobs chăm chú nhìn vào cửa sổ và chỉ nó cho tôi “Nó ở đằng kia, và phòng ngay bên cạnh là nơi diễn ra các lớp học về ô tô trước đây. Chính sự sắp xếp liền kề nhau này đánh dấu sự chuyển đổi của Jobs từ những sở thích đặc trưng của thế hệ cha mình. “Thầy McCollum cho rằng những lớp học về điện tử là một lớp học về ô tô mới”.

McCollum believed in military discipline and respect for authority. Jobs didn’t. His aversion to authority was something he no longer tried to hide, and he affected an attitude that combined wiry and weird intensity with aloof rebelliousness. McCollum later said, “He was usually off in a corner doing something on his own and really didn’t want to have much of anything to do with either me or the rest of the class.” He never trusted Jobs with a key to the stockroom. One day Jobs needed a part that was not available, so he made a collect call to the manufacturer, Burroughs in Detroit, and said he was designing a new product and wanted to test out the part. It arrived by air freight a few days later.

McCollum là người rất coi trọng kỷ luật quân đội cũng như tôn trọng chính quyền. Nhưng Jobs thì không. Ác cảm với chính quyền áp đặt là điều không bao giờ ông che giấu. Thái độ của ông là sự kết hợp giữa sự linh hoạt, dẻo dai đến lập dị cùng sự nổi loạn đến hờ hững. Có lần, McCollum nói với tôi rằng “Jobs thường xuyên thu mình vào một góc làm những việc riêng của thằng bé và thực sự không muốn làm bất cứ thứ gì với tôi hay những đứa trẻ khác trong lớp”. Có lẽ vì vậy mà John không bao giờ tin tưởng giao cho Jobs chìa khóa đến căn nhà kho. Một hôm, Jobs cần một linh kiện mà lúc đó không có sẵn; vì vậy, ông gọi điện đề nghị nhà sản xuất, công ty Burroughs ở Detroit để nhờ họ thu thập và gửi tới. ông nói với họ rằng ông đang thiết kết một sản phẩm mới và muốn kiểm tra bộ phận chứa linh kiện đó. Đơn đặt hàng của Jobs đã được chuyển tới bằng đường hàng không một vài ngày sau đó.

When McCollum asked how he had gotten it, Jobs described—with defiant pride—the collect call and the tale he had told. “I was furious,” McCollum said. “That was not the way I wanted my students to behave.” Jobs’s response was, “I don’t have the money for the phone call. They’ve got plenty of money.” Jobs took McCollum’s class for only one year, rather than the three that it was offered. For one of his projects, he made a device with a photocell that would switch on a circuit when exposed to light, something any high school science student could have done. He was far more interested in playing with lasers, something he learned from his father. With a few friends, he created light shows for parties by bouncing lasers off mirrors that were attached to the speakers of his stereo system.

Khi McCollum hỏi Jobs làm thế nào mà ông có được, Jobs đã miêu tả cuộc gọi điện của mình với giọng ngạo mạn đầy thách thức. McCollum đã nói với tôi “Tôi đã rất giận. Đó không phải là cách tôi muốn những học trò của mình cư xử”. Và Jobs đáp lại rằng “Em thậm chí còn không có tiền để gọi điện trong khi họ thì kiếm được rất nhiều tiền”. Jobs tham gia lớp của thầy McCollum chỉ một năm thay vì ba năm như yêu cầu của khóa học. Trong một dự án của mình, ông đã làm được một thiết bị với hệ thống đèn quang điện mà có thể chuyển mạch khi tiếp xúc với ánh sáng. Đây là một thứ mà bất cứ học sinh trung học nào cũng có thể làm được. Nhưng việc chơi với những chiếc đàn laser, thứ mà ông học được từ người cha của mình, khiến Jobs cảm thấy thích thú hơn nhiều. , Cùng với một vài người bạn, Jobs thiết kế ánh sáng cho các bữa tiệc bằng cách tạo ra những tia sáng đèn laser đi qua các tấm gương gắn vào loa của hệ thống dàn âm thanh.




No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn