MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, January 5, 2012

Is China-Japan-Korea deal an alternative to the TPP? Liệu Trung Quốc-Nhật Bản-Hàn Quốc có giải pháp thay thế cho TPP không?



Is China-Japan-Korea deal an alternative to the TPP?
Liệu Trung Quốc-Nhật Bản-Hàn Quốc có giải pháp thay thế cho TPP không?
Peter Clark
iPolitics Insight
Dec 22, 2011
Peter Clark
iPolitics Insight
22/12/2011
Trade liberalization in Asia has become a hot button item. There is serious competition for the U.S.-led Trans Pacific Partnership (TPP).
Tự do thương mại ở châu Á đã trở thành một vấn đề nóng. Có sự cạnh tranh nghiêm trọng đối với Hiệp ước đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) do Mỹ dẫn đầu.
Last week, China, Japan and Korea finalized their feasibility study for a Trilateral FTA (CJKFTA). These countries account for 20% of global GDP and are ideally placed to expand any arrangement they conclude to the tigers of ASEAN.
Tuần trước, Trung Ọuổc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã hoàn thành một nghiên cứu khả thi cho một hiệp định tự do thương mại ba bên (CJKFTA). Ba quốc gia này, mà hiện đang chiếm khoảng 20% GDP toàn cầu, đã đặt mục tiêu mở rộng bất kỳ một thỏa thuận nào có thể ký kết với những “con hổ” của ASEAN.
CJKFTA envisages an institutional framework which will foster trilateral co-operation and develop win-win-win situations. This is a refreshing change from Washington’s highly mercantilist approach to the TPP, based on selling access to newcomers by demanding pre-conditions which the U.S itself is not prepared to undertake.
CJKFTA dự tính một hhuôn khổ thể chế mà sẽ thúc đẩy hợp tác ba bên và phát triển các tình huống “các bên cùng thắng”. Đây là một thay đổi mới mẻ từ cách tiếp cận rất trọng thương của Oasinhtơn chuyển sang TPP, dựa trên việc tiếp cận các đối tác mới theo các điều kiện tiên quyết mà bản thân Mỹ cũng chưa sẵn sàng thực hiện .
An integrated set of principles will guide the CJKFTA negotiations:
it will be a comprehensive and high-quality FTA;
it should be WTO-consistent;
it should strive for balanced result and achieve win-win-win situations on the basis of reciprocity and mutual benefit; and
the negotiations should be conducted in a constructive and positive manner with due consideration to the sensitive sectors in each country.
Một sự tích hợp các nguyên tắc sẽ cjir đạo các cuộc đàm phán CJKFTA theo hướng CJKFTA:
- sẽ là một FTA toàn diện, có chất lượng cao;
- phải đảm bảo phù hợp với WTO;
- phải đạt được hiệu quả cân bằng, đáp ứng nguyên tắc “các bên cùng thắng” trên cơ sở lợi ích tương hỗ; và
- các cuộc đàm phán phải được tiến hành một cách xây dựng và tích cực, cùng với việc xem xét chính đáng các lĩnh vực nhạy cảm ở mỗi nước.
The scope of negotiations will include trade in goods and services as well as investment and other as yet unidentified issues. There is no mention of State-Owned Enterprises (SOEs), intellectual property, investor state dispute settlement, environmental and labour standards. In the TPP, Washington is trying to impose American standards in these areas on the rest of the participants.
Phạm vi đàm phán sẽ bao gồm thương mại hàng hoá và dịch vụ, cũng như đầu tư và các vấn đề khác chưa được xác định. Không có đề cập đến các doanh nghiệp nhà nước (SOE), vấn đề sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp đầu tư nhà nước, các tiêu chuẩn về môi trường và lao động. Trong TPP, Oasinhtơn đang cố gắng áp đặt các tiêu chuẩn của Mỹ trong các lĩnh vực này đối với những bên tham gia còn lại.
Discussions about the negotiating plan and schedule will begin soon – and with a pragmatic approach, should move relatively quickly – to a solution. The guiding principles are designed to avoid the political/economic concerns which are emerging in the TPP.
Các thảo luận về kế hoạch và lịch trình đàm phán sẽ được tiến hành sớm – và với một cách tiếp cận thực dụng, sẽ đẩy nhanh tiến độ để tiến đến một giải pháp. Các nguyên tắc được thiết kế nhằm tránh những mối lo lắng về chính trị – kinh tế đang nổi lên trong TPP.
These include rules of origin for textiles and other products, pharmaceutical patents, investor state dispute settlement, market access for rice, sugar and dairy products, health care, education and other services and coverage of government procurement concessions. These problems will delay completion of the TPP well beyond the U.S. elections.
Những nguyên tắc này bao gồm các quy định về xuất xứ của hàng dệt may và các sản phẩm khác, các bằng sáng chế dược phẩm, giải quyết tranh chấp đầu tư nhà nước, vấn đề tiếp cận thị trường cho các sản phẩm gạo, đường và sữa, chăm sóc y tế, giáo dục, các dịch vụ khác, và trợ cấp qua nhượng bộ đặt hàng mua sắm của chính phủ, Tất cả những vấn đề này sẽ làm tiến trình đàm phán TPP chậm lại cho tới sau các cuộc bầu cử ở Mỹ.
Suggestions by Washington that TPP would be used to offset growing Chinese influence in Asia were almost certainly raised by China at the trilateral meeting in Korea last week. Chinese negotiators are not shy about raising concerns. China has been flexing its muscles in the WTO and playing a leadership role. The US intention to use the TPP as a strategic vehicle to reduce China’s position and influence in Asia would not have been welcomed.
Đề xuất của Washington rằng TPP sẽ được sử dụng để cân bằng sự phát triển ảnh hưởng của Trung Quốc ở châu Á gần như chắc chắn đã được Trung Quốc nêu ra cuộc họp ba bên tại Hàn Quốc tuần trước. Các nhà đàm phán Trung Quốc không ngần ngại nâng cao mối quan ngại. Trung Quốc đã chứng tỏ sức mạnh cơ bắp của mình trong WTO đã đóng một vai trò lãnh đạo. Ý định của Mỹ sử dụng TPP như một phương tiện chiến lược để giảm vị trí và ảnh hưởng của Trung Quốc ở châu Á sẽ không được Trung Quốc hoan nghênh.
Neither Korea, nor Japan would want to be in the middle of a power play showdown between Beijing and Washington. But the Trilateral Agreement has important attractions. Japan will not be keen to buy into a TPP designed and imposed by the USA. Japan wanted to be at the table helping to shape the deal. Japan will not be pleased with demands for upfront concessions and pre-conditions. This could chill PM Noda’s desire to join, and erode the already shaky domestic support for Japan’s participation in the TPP.
Cả Hàn Quốc và Nhật Bản đều không muốn đứng giữa cuộc chạy đua tranh quyền lực giữa Bắc Kinh và Washington. Tuy nhiên, hiệp định ba bên lại có những hấp dẫn rất lớn. Nhật Bản sẽ không thiết tha tham gia một TPP do Mỹ thiết kế và áp đặt. Nhật Bản muốn ngồi vào bàn soạn thảo định hình thỏa thuận. Nhật Bản không hài lòng với các nhượng bộ và điều kiện tiên quyết. Và điều này có thể làm nguội lạnh ý định tham gia của Thủ tướng Nhật Noda và làm xói mòn sự ủng hộ vốn đã lung lay từ trong nước đối với việc gia nhập TPP của Nhật Bản.
Korea already has free trade with the U.S. in the KORUS FTA. Korea claims it will benefit most from the Trilateral FTA. It expects to increase its food exports by 50% in the Trilateral – this is badly needed to help offset an expected $10 billion increase in imports from the U.S. under KORUS.
Hàn Quốc đã có hiệp định tự do thương mại với Mỹ trong KORUS FTA. Nhưng Hàn Quốc cũng tuyên bố rằng quốc gia này sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ FTA ba bên. Hàn Quốc hy vọng việc ký kêt CJKFTA sẽ làm tăng xuất khẩu thực phẩm của quốc gia này trong các nước hiệp ước lên 50% và đây là điều rất cần thiết để bù đắp cho khoảng 10 tỷ USD trị giá nhập khẩu từ Mỹ theo KORUS.
The flexibility and sensitivity to each others’ problems in the agreed principles to the Trilateral FTA are reminiscent of Mexico’s pragmatic and flexible approach to FTA negotiations.
Nguyên tắc xem xét kỹ càng các vấn đề linh hoạt và nhạy cảm của mỗi nước được ba bên nhất trí trong CJKFTA khiến người ta nhớ đến cách tiêp cận thực dụng và linh hoạt của Mêhicô trong đàm phán FTA.
Mexico does not focus its attention on resolving the difficult and intractable. It is not obsessed with concluding the perfect deal. It concludes FTAs with as broad coverage as possible, generally well in excess of the 85% baseline in Article XXIV (GATT 1994). The more difficult issues are put aside to be addressed in regular Ministerial contacts and meetings.
Mêhicô không tập trung nhiều vào việc giải quyết các khó khăn, nan giải. Họ không mong đạt được thỏa thuận hoàn hảo. Việc ký kết các FTA với phạm vi càng rộng càng tốt, nhìn chung là đã vượt qua mốc 85% theo điều XXIV (Hiệp định tổng quát về thương mại và thuế quan GATT 1994). Các vấn đề khó khăn hơn được gác qua một bên và sẽ được đề cập đến trong các các cuộc tiếp xúc và gặp gỡ định kỳ ở cấp bộ trưởng.
Canada’s main interest in joining the TPP is improved access to Japan, particularly to its agricultural markets. The CAW and the Detroit Three can be expected to object to Japan’s participation in TPP at least as much as the auto industry has in the USA.
Mối quan tâm chính của Canada trong việc tham gia TPP là việc tiếp cận thị trường của Nhật Bản, đặc biệt là thị trường nông nghiệp. Và theo dự báo, nghiệp đoàn ôtô Canada (CAW) và Detroit Three có thể sẽ phản đối sự tham gia của Nhật Bản trong TPP, chí ít cũng giống như phản đối của các ngành công nghiệp ô tô ở Mỹ.
Canada needs to adopt a Mexican negotiating approach, not engineer another Mexican standoff. The Korean FTA has been comatose for more than three years due to the auto industry’s resistance to Canada even returning to the table. Negotiations are resolved through negotiating. They are not resolved through refusing to talk.
Canada cần áp dụng cách tiếp cận đàm phán của Mêhicô, chứ không nên tạo ra một bê tắc mới. FTA với Hàn Quôc đã bị đình trệ trong hơn 3 năm qua do sự phản đối mạnh mẽ của ngành công nghiệp ô tô Canada, thậm chí ngay cả với việc để quay trở lại bàn đàm phán. Các đàm phán sẽ được giả quyết thông qua thương lượng. Chúng không thể được giải quyết thông qua từ chối thương lượng.
Canada’s farmers and ranchers would do better in bilateral FTA negotiations with Japan, which should start soon – and with China, than it would being in the TPP.
Những người nông dân, chủ các trang trại và bia chăn ở Canada sẽ làm tốt hơn trong các cuộc đàm phán FTA song phương với Nhật Bản và việc này nên bắt đầu sớm. Một thỏa thuận đối với Trung Quôc có thể còn quan trọng hơn đối với việc tham gia TPP.
Without U.S. control tactics, demands and pre-conditions, Canada would not be held up for ransom simply to enter the talks and problems could be negotiated on a pragmatic and flexible basis. Canada has also contacted China about exploring freer bilateral trade. Canada’s ability to guarantee supplies of food and resources would be a major attraction to China.
Nếu không có các chiến thuật kiểm soát, nhu cầu và điều kiện trước của Mỹ, Canada sẽ không bị giữ làm con tin khi họ đơn giản tham gia vào các cuộc đàm phán và các vấn đề có thể được thương lượng trên cơ sở thực dụng và linh hoạt. Canada cũng đã liên hệ với Trung Quốc về thăm dò thương mại song phương tự do hơn. Canada có khả năng đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm và tài nguyên và đó sẽ là một điểm thu hút quan trọng đối với Trung Quốc.
There is considerable value in concluding FTAs before your competitors. Canada’s completion of an FTA with Colombia before the U.S. was very beneficial to Canada.
Có những giá trị đáng kể trong việc ký kết FTA trước khi các đối thủ cạnh tranh ký kết. Canada đã ký kết FTA với Colombia trước Mỹ là điều rất có lợi cho Canada.
When KORUS enters into force with no Canada-Korea FTA in sight, U.S. farmers and ranchers will eat Canada’s lunch to the tune of over $1 billion a year in lost exports and opportunities.
Khi KORUS có hiệu lực mà Canada vẫn chưa ký kết FTA với Hàn Quốc thì các nông dân và chủ trang trại Mỹ sẽ ăn những bữa ăn trưa của Canada với khoảng trên 1 tỷ USD mỗi năm do Canada bị mất các cơ hội và thị trường xuất khẩu.
Canada has FTAs with three TPP candidates. The other potential candidates are Australia, Vietnam – and a number of small countries with populations less than Toronto’s. Hardly exciting.
Canada đã có FTA với ba ứng cử viên tham gia TPP. Các ứng cử viên tiềm năng khác là Ôxtrâylia, Việt Nam và một số nước nhỏ với dân số thậm chí ít hơn cả dân số thành phố Toronto, hầu như Chẳng có gì hấp dẫn.
Canada can engage in FTA negotiations with Japan (there is a Mexico-Japan FTA). Canada should focus its negotiating manpower and resources on bilateral talks with Japan and with China.
Canada có thể tham gia các cuộc đàm phán FTA với Nhật Bản (Đã có FTA giữa Mexico và Nhật). Canada nên tập trung nhân lực vào các cuộc đàm phán song phương với Nhật Bản cũng như Trung Quốc.
And we cannot forget the third side of the triangle – Korea. Canada has already completed 13 rounds of negotiations with Korea. Little remains to be done. This work should not be thrown away. Clearly, it would cost Korea little to give Canada the same terms as they extended to the US in KORUS. But nothing will happen if the parties do not resume negotiations.
Và Canada cũng không thể bỏ qua đối tác thứ ba là Hàn Quốc. Canada và Hàn Quốc đã trải qua vòng đàm phán thứ 13 và còn rất ít vấn đề cần thống nhất. Công việc này cần được tiếp tục. Rõ ràng ràng, thỏa thuận với Canada sẽ có lợi hơn đối với Hàn Quốc so với các điều khoản tương tự mà Hàn Quốc đã thống nhất với Mỹ trong KORUS. Tuy nhiên, sẽ không có một kết quả nào nếu cả hai bên không nối lại đàm phán.
However, given the problems experienced in the Korean Parliament (which at times is akin to a UFC match without the Octagon or a referee), timing will likely be an issue. Canada should adopt the trilateral partners’ principle that negotiations conducted in a constructive and positive manner with proper consideration of sensitive sectors in each country.
Tuy nhiên, với các vấn đề đã từng đưa ra tại Quốc hội Hàn Quốc (mà lắm khi giống như những trận đấu UFC mà không có trọng tài), thời gian có thể sẽ là một vấn đề. Canada nên áp dụng nguyên tắc đối tác ba bên tiến hành đàm phán một cách xây dựng và tích cực với việc xem xét phù hợp lĩnh vực nhạy cảm ở mỗi quốc gia.
No one likes a second best deal. Indeed, I have testified to Parliamentary Committees that this is an undesirable approach for Canada. But when delays will put exports at risk – with little prospect of catching up, the second best deal is infinitely better than no deal at all.
Không ai thích một thỏa thuận hạng hai. Thật vậy, tôi đã làm chứng cho Ủy ban Quốc hội rằng đây là một cách tiếp cận không mong muốn cho Canada. Nhưng khi sự chậm trễ sẽ khiến xuất khẩu gặp nguy cơ - với rất ít triển vọng gia tăng - thì thỏa thuận hạng hai vẫn tốt hơn nhiều so với không có thỏa thuận nào cả.
Peter Clark is one of Canada’s leading international trade strategists. His clients, in Canada and around the world, include governments, corporations and trade associations. He is a frequent media commentator and columnist for iPolitics.ca.
Peter Clark là một trong những nhà chiến lược thương mại quốc tế hàng đầu của Canada. Khách hàng của ông, ở Canada và trên thế giới, bao gồm chính phủ, tổng công ty và các hiệp hội thương mại. Ông là một nhà bình luận thường xuyên trên phương tiện truyền thông và ký giả chuyên mục của iPolitics.ca.

Translated by nguyenquang


http://www.ipolitics.ca/2011/12/22/china-japan-korea-fta-alternative-to-the-tpp/

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn