MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, January 18, 2012

China's grand strategy in a post-western world William Callahan - Đại chiến lược của Trung Quốc trong một thế giới hậu phương tây


China's grand strategy in a post-western world

William Callahan - Đại chiến lược của Trung Quốc trong một thế giới hậu phương tây

William A Callahan,

Open Democracy, 1 July 2010

William A Callahan,

Open Democracy, 1 July 2010

A number of different visions of China’s future as a leading world power are competing for public attention and influence. Among them are populist ideas that challenge Beijing’s official rhetoric about “building a harmonious world”, says William A Callahan.

Một số những hướng nhìn về tương lai của Trung Quốc như là một cường quốc dẫn đầu thế giới đang tranh giành ảnh hưởng và sự quan tâm của công chúng. Trong số đó là những quan điểm dân tuý đang thách thức luận điểm của Bắc Kinh về việc "xây dựng một thế giới hài hoà", William A Callahan nói.

There is growing debate inside the People’s Republic of China about the country’s proper strategic goals. Many intellectuals and policy-makers are asking how China can convert its new economic power into enduring political and cultural influence around the globe. The key question they are seeking to answer is: “How would China order the (post-western) world?”

Đang có một tranh luận sôi nổi bên trong nước Cộng hoà Nhân dân Trung Quốc về những mục đích chiến lược đúng đắn của quốc gia. Nhiều nhà học giả và giới lãnh đạo đang hỏi rằng Trung Quốc có thể làm cách nào để chuyển hoá sức mạnh kinh tế vừa có được của mình để tạo ra một ảnh hưởng văn hoá và chính trị lâu dài trên toàn thế giới. Câu hỏi cốt yếu mà họ tìm cách trả lời là: "Trung Quốc sẽ sắp xếp trật tự thế giới (hậu phương tây) ra sao?"

Beijing’s official view - first outlined by Hu Jintao, China’s president, at the United Nations in September 2005 - is that China is guided by the notion of “building a harmonious world” (谐世界). But two other visions of China’s purpose in the global arena are growing in influence alongside this one: an unofficial view of a Chinese-style utopian world society, and a quasi-official description of how China can compete to become the world’s “number-one power”.

Quan điểm chính thức của Bắc Kinh - được vạch ra đầu tiên bởi Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tại Liên Hiệp Quốc vào tháng Chín 2005 - rằng Trung Quốc đang được định hướng theo quan điểm "Hài hoà Thế giới" (谐世界). Nhưng hai quan điểm khác về vị thế của Trung Quốc trên sân chơi thế giới cũng đang tăng dần ảnh hưởng bên cạnh quan điểm trên: một cái nhìn không chính thức về một xã hội thiên đường hạ giới theo phong cách Trung Hoa, và một quan điểm gần như chính thức về việc Trung Quốc phải cạnh tranh ra sao để trở thành "quyền lực số một" của thế giới.

This article examines these different visions of China’s grand strategy in a post-western world, and suggests briefly what kind of response western powers might be best advised to take to them.

Bài viết này sẽ phân tích những quan điểm khác nhau về đại chiến lược của Trung Quốc trong một thế giới hậu tây phương, và đưa ra đề xuất ngắn về phản ứng tốt nhất mà các cường quốc phương tây nên có để đối phó.

Official policy: "building a harmonious world”

Chính sách chính thức: "xây dựng một thế giới hài hoà"

The concept of world order embodied in the idea of “harmonious world” (hexie shijie) is an extension into the arena of foreign relations of Hu Jintao’s domestic-policy equivalent, the “harmonious society". Indeed, Chinese officials and scholars regularly proclaim “harmonious society” - whose formal aim is to use state power to “close the wealth divide and ease growing social tensions” - to be “the model for the world”. By this logic, writers in China explain “building a harmonious world” as a new and better route to “lasting peace and common prosperity” that will allow different civilisations to coexist in the global community.

Khái niệm về trật tự thế giới nằm trong quan điểm "hài hoà thế giới" là một sự vươn xa ra khu vực đối ngoại từ chính sách đối nội tương đương của Hồ Cẩm Đào, "xã hội hài hoà". Thật vậy, các quan chức và học giả Trung Quốc thường xuyên tuyên bố về một "xã hội hài hoà" - mà mục đích chính thức của họ là sử dụng quyền lực của nhà nước để "xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo và giảm thiểu căng thẳng xã hội đang tăng cao" - để trở thành "khuôn mẫu của thế giới". Theo lập luận này, những cây bút ở Trung Quốc giải thích rằng "xây dựng một thế giới hài hoà" là một con đường mới tốt đẹp hơn để đạt được sự "hoà bình và thịnh vượng chung một cách lâu bền", cho phép những nền văn minh khác nhau cùng tồn tại trong cộng đồng thế giới.

In practice, the official view of hexie shijie lacks detail. The Beijing government tends to describe the policy in terms of vague platitudes, making it hard (for example) to establish whether the strong state thought essential to building a “harmonious society” is also needed to build a “harmonious world”. Other channels are more outspoken; the Hong Kong Wen Wei Po has called on Beijing to be the “‘formulator, participant and defender of world order,’ in order to push the entire world toward harmony.”

Trên thực tế, quan điểm chính thức về hài hoà thế giới không có chi tiết cụ thể. Chính quyền Bắc Kinh có khuynh hướng giải thích chính sách này bằng những khái niệm mơ hồ sáo rỗng, khó để mà xác định được rằng có phải tư tưởng về một quốc gia hùng mạnh cần thiết để xây dựng một "xã hội hài hoà" thì cũng cần thiết phải có để xây dựng một "thế giới hài hoà" hay không. Những thành phần khác thì thẳng thừng hơn; tờ Văn Vị Báo ở Hồng Kông đã gọi Bắc Kinh là "'kẻ khởi xướng, tham gia và bảo vệ trật tự thế giới,' với mục đích đẩy cả thế giới vào tình trạng hài hoà."

The ambiguity underlying hexie shijie leaves ample room for varied understandings, where “harmonious world” is understood either as a relatively benign aspiration or as a potentially more ominous ambition of “harmonising the world”. This intellectual vacuum at the heart of the strategic concept also creates space for alternative views of China’s role in shaping the post-western world order.

Sự mơ hồ trong khái niệm hài hoà thế giới này đã tạo ra khoảng trống rất lớn để hiểu về nó theo nhiều cách, trong đó "thế giới hài hoà" được hiểu như là một khát vọng tương đối vô hại hoặc một tham vọng tiềm ẩn nhiều bất trắc trong việc "tạo ra sự hài hoà cho thế giới." Khoảng trống tri thức nằm tại trọng tâm của khái niệm chiến lược này cũng tạo ra khoảng trống cho những quan điểm khác nhau về vai trò của Trung Quốc trong việc sắp xếp lại trật tự của thế giới hậu tây phương.

Idealistic world society: Zhao Tingyang’s Tianxia System

A group of theorists has emerged in the last decade who argue that “the Chinese century” needs to be understood in terms of distinctively Chinese concepts. Zhao Tingyang’s The Tianxia System: The Philosophy for the World Institution (2005) follows Beijing’s “go global” economic policy to argue that Chinese culture has to go global as well. If China is to be a world power, it must “create new world concepts and new world structures” that exploit its own “resources of traditional thought.”

Một xã hội thế giới lý tưởng: Hệ thống Thiên hạ của Triệu Đinh Dương

Một nhóm các nhà lý luận xuất hiện trong thập niên vừa qua cho rằng "thế kỷ Trung Hoa" cần được hiểu trên quan niệm riêng biệt của người Trung Quốc. Hệ thống Thiên hạ: Triết lý về một Tổ chức Thế giới (2005) của Triệu Đinh Dương đi theo chính sách kinh tế "toàn cầu" của Bắc Kinh và giải thích rằng văn hoá của Trung Quốc cũng phải được "toàn cầu". Nếu Trung Quốc trở thành một cường quốc trên thế giới, nó cần phải "tạo ra những khái niệm thế giới cũng như cơ cấu thế giới mới" để tận dụng "nguồn tư tưởng truyền thống" của chính mình."

At the core of his own proposal, Zhao - who works at China’s largest think-tank (CASS) - deploys the traditional concept of Tianxia, which prescribes a form of selfless global unity that is at once geographical, psychological, and institutional. Zhao argues that China is revealed in light of this concept as naturally peaceful, orderly and generous, and that Chinese world order will embody the same qualities - in contrast to western hegemony, which has led to violence, chaos and oppression around the world. The establishment of the unified Tianxia system will enable a global hierarchy where order is valued over freedom, ethics over law, and elite governance over democracy and human rights.

Trong trọng điểm của đề xuất mà ông đưa ra, Triệu - người đang làm việc tại học viện cố vấn lớn nhất của Trung Quốc (CASS) - đã triển khai khái niệm truyền thống về Thiên hạ trong đó miêu tả một hình thức của một thế giới vị tha và đồng thuận về địa lý, tâm lý và tổ chức. Triệu lập luận rằng nếu giải thích theo khái niệm này thì Trung Quốc được xem như là một quốc gia mang bản chất hoà bình, trật tự và hào phóng, và trật tự thế giới của Trung Quốc sẽ cũng mang cùng những tính chất này, tương phản với sự bá quyền của phương tây, thường dẫn đến bạo lực, hỗn loạn và áp bức trên toàn thế giới. Việt thiết lập một hệ thống Thiên hạ đoàn kết sẽ tạo ra một hệ thống toàn cầu trong đó trật tự được đặt lên trên quyền tự do, đạo đức lên trên pháp luật, và sự lãnh đạo tinh tuyển lên trên dân chủ và nhân quyền.

The official Chinese view of “harmonious world” divides the world into civilisations led by great powers that can have different social systems; in this sense it describes the emerging status quo of a multipolar world. By contrast, Zhao’s unified Tianxia system does not allow for different points of view to coexist; it both outlines a utopia imagined for the long-term future and appeals to the more activist “harmonising-the-world” thread of Chinese foreign policy. The Tianxia System’s main problem is that it doesn’t explain how to get from an unstable and often violent present to the harmonious future.

Quan điểm chính thức của Trung Quốc về "thế giới hài hoà" chia thế giới thành những nền văn minh được lãnh đạo bởi những quyền lực lớn với những hệ thống xã hội khác nhau; trong khía cạnh này, sẽ xuất hiện mối tương quan của một thế giới đa cực. Ngược lại, hệ thống Thiên hạ đoàn kết của Triệu không cho phép sự cùng tồn tại của những quan điểm khác biệt; nó vạch ra một thiên đường tưởng tượng cho một tương lai xa và kêu gọi Trung Quốc tăng cường vận động việc "tạo ra sự hài hoà cho thế giới" trong những chính sách đối ngoại của mình. Trở ngại chính của Hệ thống Thiên hạ là nó đã không giải thích bằng cách nào để chuyển đổi từ một hiện tại bất ổn và thường xuyên bạo lực sang một tương lai hài hoà.

Strategic competitor: Liu Mingfu’s The China Dream

Liu Mingfu’s book The China Dream: The Great Power Thinking and Strategic Positioning of China in the Post-American Age (2010) provides another view of future world order. Liu - who teaches at China’s National Defense University - departs from Beijing’s policies of peaceful rise and “harmonious world” by arguing that to support its economic rise, China needs to pursue a “military rise” that allows it to rival American hegemony. A purely “economic nation” (like Japan) is characterised as a plump lamb waiting in the market to be preyed upon by militarily strong countries, declares Liu; a true great power must convert economic strength into military power in order to become the world’s number one.

Đối thủ chiến lược: Giấc mơ Trung Quốc của Lưu Minh Phúc

Cuốn sách Giấc mơ Trung Quốc: Tư tưởng Cường quốc và Vị trí Chiến lược của Trung Quốc trong Thời đại Hậu Hoa Kỳ (2010) của Lưu Minh Phúc đưa ra một cái nhìn khác về trật tự thế giới trong tương lai. Lưu - người đang giảng dạy tại Đại học Quốc phòng Trung Quốc - đã bác bỏ những chính sách của Bắc Kinh về việc vươn lên một cách hoà bình và "thế giới hài hoà" bằng lập luận rằng để hỗ trợ cho sự lớn mạnh về kinh tế của mình, Trung Quốc cần theo đuổi việc "vươn lên bằng quân sự" để có thể đối đầu với sự bành trướng của Hoa Kỳ. Một "quốc gia hoàn toàn kinh tế" (như Nhật Bản) thì được xem như một con cừu béo bở ngoài chợ bị các cường quốc quân sự săn đuổi, Lưu tuyên bố; một cường quốc chính thực phải biết chuyển hoá sức mạnh kinh tế sang quyền lực quân sự để trở thành số một trên thế giới.

The book presents global politics as a quasi-Olympian competition between civilisations, themselves represented by great powers. Liu calls on China to take advantage of the current “period of strategic opportunity” to surpass American power, and thus “sprint to the finish” to become the global “champion”; that is, “world number one.”

Cuốn sách xem nền chính trị thế giới như là một cuộc thi tài Thế Vận Hội giữa các nền văn minh do các cường quốc đại diện. Lưu kêu gọi Trung Quốc lợi dụng "thời điểm về cơ hội chiến lược" hiện tại để vượt qua sức mạnh Hoa Kỳ, và từ đó "chạy đến đích" để trở thành một "nhà vô địch" thế giới; tức là "số một thế giới."

The China Dream doesn’t see conflict with the United States as inevitable, but it is informed by a deterrence logic: “China’s military rise is not to attack America, but to make sure that China is not attacked by America.” Liu uses this approach to stress that China must seek peace through strength: the peaceful rise must include a “military rise with Chinese characteristics that is defensive, peaceful, limited, necessary, important and urgent.”

Giấc mơ Trung Quốc không thấy có gì xung đột với Hoa Kỳ như là điều tất yếu, nhưng nó được thông báo bởi một logic răn đe: "Tăng cường quân sự của Trung Quốc không phải là để tấn công Mỹ, nhưng để đảm bảo rằng Trung Quốc không bị Mỹ tấn công " Lưu sử dụng cách tiếp cận này để nhấn mạnh rằng Trung Quốc phải tìm kiếm hòa bình thông qua sức mạnh: "sự trỗi dậy hòa bình phải bao gồm tăng cường quân sự mang đặc sắc Trung Quốc đó là phòng thủ, hòa bình, hạn chế, cần thiết, quan trọng và cấp bách"

The China Dream’s understanding of international politics thus differs from both the official Beijing view of hexie shijie and Zhao Tingyang’s Tianxia system. Rather than “build a harmonious world”, Liu Mingfu envisages a grand geopolitical struggle where competition between nations is natural and good; rather than surpass the state-centric international system to build Tianxia’s unified world order, Liu sees international relations (IR) quite narrowly as “US-China relations”; rather than the win-win solutions suggested by both, The China Dream sees IR as a zero-sum game where victory and defeat are total. “If China in the 21st century cannot become world number one, cannot become the top power, then inevitably it will become a straggler that is cast aside.”

Cách hiểu về chính trị thế giới của Giấc mơ Trung Quốc vì thế đã khác biệt so với quan điểm chính thức hài hoà thế giới của Bắc Kinh lẫn hệ thống Thiên hạ của Triệu Đinh Dương. Thay vì "xây dựng một xã hội hài hoà", Lưu Minh Phúc lại muốn chú tâm vào cuộc đấu tranh địa lý vĩ đại, nơi mà sự cạnh tranh giữa các quốc gia được xem là tự nhiên và tốt; thay vì vượt qua một hệ thống quốc tế mang trọng tâm quốc gia để xây dựng một trật tự thế giới Thiên hạ đoàn kết, Lưu lại xem các quan hệ quốc tế trong phạm vi nhỏ hẹp của "quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ"; thay vì những giải pháp hai bên cùng có lợi do hai chủ thuyết trên đưa ra, Giấc mơ Trung Quốc xem quan hệ quốc tế là một trò chơi được ăn cả ngã về không. "Nếu Trung Quốc trong thế kỷ 21 không thể trở thành số một của thế giới, không thể trở thành cường quốc lớn nhất hoàn cầu, thì chắc chắn nó sẽ trở thành một kẻ tụt hậu và bị gạt sang một bên."

While Zhao Tingyang’s The Tianxia System does not chart a clear path to the harmonious world he imagines, Liu Mingfu’s The China Dream is unclear about what China will do once it becomes the champion nation. Yet Liu’s book is fascinating because it reveals the tensions and contradictions of outlook that have accompanied China’s rise. Even as it articulates the goal of China’s global pre-eminence, Liu veers between two positions: a “catch-up mentality” that frames China’s rise within the current international system’s laws, norms and structures, and sees China’s goal as to “surpass” America; and a “new-era mentality” that stresses China’s uniqueness in the geopolitical competition between different civilisational (and racial) models, and thus challenges existing norms.

Trong khi Hệ thống Thiên hạ của Triệu Đinh Dương không vạch ra được một phương hướng rõ rệt để đi đến một thế giới hài hoà mà ông mường tượng, Giấc mơ Trung Quốc của Lưu Minh Phúc cũng chẳng rõ ràng trong việc Trung Quốc cần phải làm gì một khi nó đã trở một quốc gia vô địch. Nhưng cuốn sách của Lưu cũng rất hấp dẫn vì nó đã hé lộ ra những quan điểm căng thẳng và mâu thuẫn xảy ra trong quá trình vươn lên của Trung Quốc. Ngay cả khi chỉ rõ mục tiêu của Trung Quốc trước khi trở thành vị thế tối cao trên thế giới, Lưu đã xoay trở giữa hai vị trí: một "tâm lý đuổi kịp" buộc sự đi lên của Trung Quốc trong hệ thống pháp lý, qui luật và cơ chế hiện tại của quốc tế, và xem mục tiêu của Trung Quốc là để "qua mặt" Hoa Kỳ; và một "tâm lý thời đại mới" nhấn mạnh tính khác biệt của Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh địa lý giữa những kiểu mẫu văn minh (và chủng tộc) khác nhau, và vì thế đã thách thức những qui luật hiện tại.

China’s global path

Many Chinese texts, official and unofficial, give the impression that China’s victory in the global competition is guaranteed, if not imminent. In fact the PRC is unlikely to catch up with the United States - economically, politically, culturally or militarily - in the next few decades. But the disjuncture between grand intentions and middling capabilities could itself lead to conflict, for Beijing is effectively promising its citizens much more than it can deliver in terms of global power and influence.

Hướng đi toàn cầu của Trung Quốc

Nhiều bài viết chính thức và không chính thức của Trung Quốc cho thấy một ấn tượng rằng chiến thắng của Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh toàn cầu là điều bảo đảm, nếu không gọi là tất yếu. Trên thực tế thì nước Cộng hoà Nhân dân Trung Quốc sẽ không đuổi kịp được Hoa Kỳ về kinh tế, chính trị, văn hoá lẫn quân sự trong vòng vài thập niên tới. Nhưng gián đoạn giữa những dự định vĩ đại và khả năng trung bình bản thân nó sẽ có thể dẫn đến mâu thuẫn, đối với Bắc Kinh là việc họ đang hứa hẹn quá chắc chắn với người dân của mình những gì họ không thể đạt được trong phạm vi quyền lực và ảnh hưởng trên toàn cầu.

This “propaganda gap” is likely to increase tensions between China and the US in the next few years - not least as the approach of Beijing’s transition to the “fifth generation” leadership that will assume power in 2012 after the retirement of Hu Jintao and Wen Jiabao is likely to be accompanied by the emergence of populist voices. Indeed, the prominent strategist Yan Xuetong recently lamented the declining status of international relations in the face of popular (and populist) views from outside the security-studies establishment. Many of these populist strategists in China see international politics as a hostile zero-sum game, a grand bipolar civilisational struggle, where victory and defeat are total.

"Khoảng cách tuyên truyền" này chắc chắn sẽ làm tăng thêm căng thẳng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong vài năm tới - chưa kể là sắp đến Bắc Kinh sẽ chuyển quyền lãnh đạo sang "thế hệ thứ năm", sẽ nắm lấy quyền lực vào năm 2012 sau khi Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo về hưu, điều này chắc chắn sẽ kéo theo việc xuất hiện những chủ trương dân tuý. Thật vậy, chiến lược gia nổi tiếng là Diêm Học Thông vừa qua đã phê phán hiện tượng suy giảm về quan hệ quốc tến trên quan điểm dân tuý bên ngoài hệ thống nghiên cứu an ninh. Nhiều nhà chiến lược dân tuý ở Trung Quốc xem chính trị quốc tế như là một trò chơi được ăn cả ngã về không đầy thù địch, một cuộc đấu tranh đối cực vĩ đại giữa các nền văn minh.

The views of Zhao Tingyang and Liu Mingfu are interesting and influential in part because they are relative outsiders who offer a sense of the parameters within which vague official policies (such as “harmonious world”) are formulated, implemented, defended – and rejected.

Những quan điểm của Lưu Minh Phúc và Triệu Đinh Dương rất thú vị và đầy ảnh hưởng, một phần vì họ tương đối là những người ở bên ngoài, đưa ra chiều hướng rõ rệt trong đó những chính sách mơ hồ của chính quyền (ví dụ như "thế giới hài hoà") được đặt ra, thi hành, bảo vệ - và bị khước từ.

The three approaches considered here - hexie shijie, Tianxia, and “world number one” - do not exhaust all the visions on offer for China’s grand strategy in a post-western world. But considering them together suggests that the best way to address the developing debate in China is to with words and actions that are positive-sum and multilateral, which engage China at various levels, and in both official and unofficial spaces. In this perspective, the main issue is not what to do about China’s many-dimensional rise, but how to keep the bumps along China’s development road from provoking a hyper-nationalist backlash.

Ở đây có ba hướng đi được quan tâm - hài hoà thế giới, Thiên hạ và "số một thế giới" - không là những quan điểm duy nhất trong việc vạch ra chiến lược vĩ đại cho Trung Quốc trong một thế giới hậu phương tây. Nhưng gộp chung chúng lại cho thấy rằng phương pháp tốt nhất để đối phó với cuộc tranh luận đang xảy ra tại Trung Quốc là bằng ngôn từ và hành động mang hệ quả tích cực và đa phương, tiếp xúc với Trung Quốc trên nhiều mức độ, và trong phạm vi chính thức lẫn không chính thức. Trong khái niệm này, vấn đề chính không là phải đối phó như thế nào với sự vươn lên đa dạng của Trung Quốc, mà là tìm cách giới hạn những chướng ngại trên con đường phát triển của Trung Quốc để chúng không tạo ra những phản ứng của tinh thần quốc gia cực đoan.


Translated by Dien Vy

http://www.opendemocracy.net/william-callahan/china%E2%80%99s-grand-strategy-in-post-western-world



Grand Strategy spreads across US
By Evan Walker-Wells 3 March 2011

Anna Wang/YH

Has Colin Powell read Sun Tzu?” John Negroponte, DC ’60, former Director of National Intelligence, wondered aloud one day last spring as the “Studies in Grand Strategy” seminar read the work of the Chinese strategist. By the end of the class, he had an answer: yes. Negroponte had texted the former Secretary of State during the class.

But to be Secretary of State, do you need to read Sun Tzu? Maybe not, but it might be a good idea. This is one of the purposes of Studies in Grand Strategy (GS). Charles Hill, one the course’s three founding professors who worked in the State Department, explains that students interested in GS come to Yale with the idea of doing big things—like becoming president, or senator, or a Supreme Court justice. John Gaddis, another founding professor and prominent Cold War historian, says, “It should train Yale students—undergraduate, graduate, and professional school—for leadership in their respective fields.”

GS emerged from a desire to study ideas in the context of executing statecraft. In the 1990s, Paul Kennedy, the third founding processor, was the premiere diplomatic and military historian in the United States, and began a renaissance in the field. He, Hill, and Gaddis (who are often called the “Big Three”) wanted to build off of Kennedy’s reenergizing of these disciplines and focus on big ideas with practical effects. Though they disagree on the exact story of the course’s origins, the professors were united by a frustration with how micro-histories and the social sciences had taken over the liberal arts curriculum. Hill says that GS was born, in part, because “students were voting with their feet, choosing history over other majors with the idea of doing big things, because methodologies in other majors were social science things where you thought about little corners of the world.”

GS is co-taught by the Big Three, Minh Luong, associate director of the program, and three visiting practitioner-professors. The first semester of the course, taught in the spring, focuses on thinkers and historical actors’ conceptions of “grand strategy.” Most students receive money from the program to pursue a summer project, and all are required to write a report explaining how the concept of grand strategy applies to what they’ve done. In the fall, groups of students design and present policy proposals called Marshall Briefs on specific topics, which the faculty ruthlessly analyzes as if students were presenting to the President. Instead of a final exam or paper, the students elect a president and play out a crisis simulation as the US government. Throughout the course, the students have guest visitors: General David Petraeus, the Commander of the US Forces in Afghanistan, visited the class last year.

Between the big name professors, guests, and big ideas, Grand Strategy had built enough of a reputation outside of Yale that in 2008, Roger Hertog, a former investment banker, held a meeting here to announce that he was interested in funding programs similar to GS around America. The Big Three say that Hertog independently became interested in Yale’s GS program and decided that there should be more like it. Whether the Yale class that first caught Hertog’s eye can be replicated across the US by different professors with their own philosophies is in some ways particularly relevant to Yale as GS enters its second decade and students wonder what a GS after the Big Three may look like.

*

Thanks to Hertog’s funding and support, similar courses have appeared at Temple University, University of Wisconsin at Madison, Duke, and Columbia. According to an article in last October’s Philanthropy Magazine, this is just one part of Hertog’s broader interest in funding programs and chairs at universities that focus on “big ideas,” such as funding for Birthright trips for American Jews and a summer program in Jewish and western thought at Princeton. Hill is skeptical that grand strategy is really being taught outside of Yale. Often, he says, people “think they’re doing grand strategy but they’re not. They’re not because grand strategy is hard to grasp.”

Unrelated to Hertog’s initiative is what Walter Russell Mead, BK ’76, who was a professor at Yale for several years and co-taught GS here, calls “The Hudson River School of Grand Strategy”; it offers one course, which Mead teaches alone at Bard College. The syllabus is based on Yale’s, and is posted online along with slightly edited transcripts or reports of class discussions on “StratBlog” on The-American-Interest.com. Mead says the big challenge of the course is teaching everything himself. “I can’t count on Professor Luong to teach Sun Tzu and Professor Kennedy to teach British naval history.” He says the program currently doesn’t receive outside funding, but may solicit it if he can expand the program.

Some of the professors at the Hertog-funded programs—Matthew Connelly, GRD ’98, who helped found and now teaches at Columbia’s Hertog Global Strategic Initiative summer program, and Jeremy Suri, GRD ‘98, a professor at the Grand Strategy Program at University of Wisconsin-Madison—are Kennedy’s former students. Yale International Security Studies, a broader program of which GS is a part, funds graduate and post-graduate level research, and now has almost 100 former students teaching throughout the US, according to their literature. Though the Big Three may not have a direct hand in the grand strategy programs around the US, their influence is widespread.

Connelly says that when designing the Hertog Global Strategy Initiative at Columbia, “We borrowed aspects of Yale experience—the esprit de corps. Students form up in a tight knit unit, which gets them ready to take on really colossal challenges.” Connelly also places more emphasis on the actual research involved in the program. “We’re training students to do really original research so they can go on to do the same thing when it counts and when the stakes are higher.”

Peter Feaver runs Duke’s American Grand Strategy program and says that he modeled the program off Yale’s in some important ways—the focus on diplomatic and military history—while emphasizing Duke’s advantages in American history and policy. This emphasis on what is now called international history is, in some ways, a return to the way in which decision-making was studied many years ago. Feaver says, “It’s so old-school that it’s fresh.”

*

The material isn’t the only thing that’s old school—the teaching philosophy is too. The Marshall Briefs and the crisis simulation at the end of the course are designed to put pressure on to students to perform well in order to replicate what it’s really like to work in an intense, policy-making environment. Mead, in a Dec. 6 2009 blog post, calls GS’s teaching philosophy “teaching at both ends”—disciplining the rear-end with stress and even humiliation while educating the head. Gaddis says, “We try to give our students a sense of what it’s like to work under stress, which is inescapable in any leadership role. Beyond the class, it’s our hope that exposure to stress under simulated conditions will better prepare them to cope with it under real ones. Think of it as a kind of coaching.” One student from the 2010 class says, “The Marshall Brief comments can be fairly scathing. You work for hours and haven’t slept for days, and you get told that you’ve done nothing right. I understand in the abstract the life lesson, but it doesn’t mean I didn’t want to cry my eyes out. In GS, there can develop an aura of anxiety.”

This aura and the selectivity of the class create a certain mindset that many current and former students say adversely affects the course. One current student, an economics major, says, “The attitude with which some people approach GS is disappointing—this idea that you are chosen for this, that you are special because of it, that this is a great thing—there’s a sense with some people in the class that they’ve spent the first two and a half years of Yale working to get into this class, that this class is an end in itself.”

Just as each program teaches grand strategy in different ways, there are about as many definitions of grand strategy as there are students and professors. The most common is Gaddis’s: “The calculated relationship of means to large ends.” Feaver, who runs the Duke program, says, “Grand strategy refers to the efforts to globalize and coordinate all of the elements of national power—diplomatic, military, economic, psychological and soft power kinds of things, in pursuit of a national goal.” Hill thinks grand strategy is about how to make decisions that can’t be answered by other disciplines and involve uncertainty: “How do you act when you don’t have all the facts and can’t delay?”

Against this conception is some skepticism about whether grand strategy even exists. One current student and history major says, “Grand strategy can only exist in a retrospective way for historians to map out what at the time were ad hoc reactions to complex situations.” As a sign of this, he says, “The professors in the class inevitably paint grand strategies or grand strategists as goodies or baddies almost arbitrarily according to success insofar as how they think history’s supposed to progress.”

Mead sees grand strategy as a deeply personal mode of thought. He says that studying grand strategy in the realm of statecraft has taught him to think about his own life more strategically. “Grand strategy is how are you trying to conduct yourself in the world—how do you try to manage your affairs in this world? It pushes you back to first principles. That may be in a way something that happens more naturally at twenty than at my age—you spend a lot of time in your teens and twenties asking basic questions. At my age, you tend to take that a little more for granted. But I think it’s a good thing to keep coming back to those questions.”

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn