MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, December 24, 2011

Demystifying the Chinese Economy Vén bức màn bí ẩn của Nền kinh tế Trung Quốc


Demystifying the Chinese Economy

Vén bức màn bí ẩn của Nền kinh tế Trung Quốc

Justin Yifu Lin

Justin Yifu Lin

WASHINGTON, DC – China had an advanced and prosperous civilization for millennia until the eighteenth century, but then degenerated into a very poor country for 150 years. Now it has resurged to become the world’s most dynamic economy since launching its transition to a market economy in 1979. What drove these fateful changes?

WASHINGTON, DC – Trung Quốc đã có một nền văn minh tiên tiến và thịnh vượng trong cả ngàn năm cho đến thế kỷ thứ mười tám, nhưng sau đó đã sa sút thành một nước rất nghèo trong 150 năm. Bây giờ nó đã lại nổi lên thành nền kinh tế năng động nhất thế giới kể từ khi bắt đầu chuyển đổi thành một nền kinh tế thị trường vào năm 1979. Cái gì đã thúc đẩy những thay đổi mang tính quyết định này?

In my recent book Demystifying the Chinese Economy, I argue that, for any country at any time, the foundation for sustained growth is technological innovation. Prior to the Industrial Revolution, craftsmen and farmers were the main source of innovation. With the largest population in the world, China was a leader in technological innovation and economic development throughout most of its history because it had a large pool of craftsmen and farmers.

Trong cuốn sách mới đây của tôi, cuốn Demystifying the Chinese Economy- Vén bức màn bí ẩn của Nền kinh tế Trung Quốc, tôi cho rằng, đối với bất cứ nước nào tại bất cứ thời điểm nào, nền tảng cho sự tăng trưởng bền vững là đổi mới công nghệ. Trước Cách mạng Công nghiệp, các thợ thủ công và nông dân đã là nguồn chủ yếu của sự đổi mới. Với dân số lớn nhất trên thế giới, Trung Quốc đã là một nước dẫn đầu trong đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế suốt hầu hết lịch sử của mình bởi vì nó đã có một khối lượng lớn các thợ thủ công và nông dân.

The Industrial Revolution accelerated the pace of Western progress by replacing experience-based technological innovation with controlled experiments conducted by scientists and engineers in laboratories. This paradigm shift marked the coming of modern economic growth, and contributed to the global economy’s “Great Divergence.”

Các mạng Công Nghiệp đã gia tăng nhịp độ tiến bộ của Phương Tây bằng cách thay thế sự đổi mới công nghệ dựa vào kinh nghiệm bằng các thí nghiệm được kiểm soát do các nhà khoa học và kỹ sư tiến hành trong các phòng thí nghiệm. Sự thay đổi hình mẫu (paradigm) này đã đánh dấu sự ra đời của tăng trưởng kinh tế hiện đại, và đã đóng góp vào “sự Phân kỳ Vĩ đại – Great Divergence” của nền kinh tế thế giới.

China failed to undergo a similar shift, owing primarily to its civil-service examination system, which emphasized the memorization of Confucian classics and provided little incentive for elites to learn mathematics and science.

Trung Quốc đã không trải qua một sự thay đổi giống thế, chủ yếu do hệ thống thi cử-quan lại nhấn mạnh đến việc học thuộc lòng các tác phẩm kinh điển của Khổng Tử và ít tạo khuyến khích cho giới ưu tú để học toán và khoa học.

The Great Divergence had a silver lining: developing countries could use technology transfers from advanced countries to achieve a faster rate of economic growth than the countries that were at the industrial vanguard. But China failed to exploit this benefit of backwardness until the transition from a command economy began in earnest.

Sự Phân kỳ Vĩ đại đã mang lại một tia hy vọng: các nước đang phát triển có thể dùng chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến để đạt một tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn các nước đã đi tiên phong về công nghiệp. Nhưng Trung Quốc đã không khai thác được lợi thế này của sự lạc hậu cho đến khi sự chuyển đổi khỏi nền kinh tế mệnh lệnh bắt đầu một cách nghiêm chỉnh.

In the wake of the communist takeover in 1949, Mao Zedong and other political leaders hoped to reverse China’s backwardness quickly, adopting a big push to build advanced capital-intensive industries. This strategy enabled China to test nuclear bombs in the 1960’s and launch satellites in the 1970’s.

Ngay sau khi giành chính quyền năm 1949, Mao Trạch Đông và các nhà lãnh đạo chính trị khác đã hy vọng đảo ngược sự lạc hậu của Trung Quốc một cách nhanh chóng, chấp nhận và thực hiện một sự thúc đẩy lớn để xây dựng các ngành tiên tiến thâm dụng-vốn. Chiến lược này đã cho phép Trung Quốc thử nghiệm bom hạt nhân trong các năm 1960 và phóng các vệ tinh trong các năm 1970.

But China was still a poor, agrarian economy; it held no comparative advantage in capital-intensive industries. Firms in those industries were not viable in an open, competitive market. Their survival required government protection, subsidies, and administrative directives. These measures helped China establish modern, advanced industries, but resources were misallocated and incentives distorted. Economic performance was poor. Haste made waste.

Nhưng Trung Quốc vẫn đã là một nền kinh tế nông nghiệp, nghèo nàn; nó đã không có lợi thế so sánh nào trong các ngành thâm dụng-vốn. Các hãng trong các ngành đó đã không thể đứng vững nổi trong một thị trường mở, cạnh tranh. Sự sống sót của chúng đòi hỏi sự bảo hộ, các khoản bao cấp, và các chỉ dẫn hành chính của chính phủ. Các biện pháp này đã giúp Trung Quốc thiết lập các ngành hiện đại, tiên tiến, nhưng các nguồn lực đã được phân bổ sai và các khuyến khích bị méo mó. Thành tích kinh tế đã kém. Sự nóng vội gây ra lãng phí.

When China’s market transition started in 1979, Deng Xiaoping adopted a pragmatic, dual-track approach, rather than the “Washington Consensus” formula of rapid privatization and trade liberalization. On the one hand, the government continued to provide transitory protection to firms in priority sectors; on the other, it liberalized the entry of private enterprises and foreign direct investment into the labor-intensive sectors that were consistent with China’s comparative advantage but were repressed in the past.

Khi chuyển đổi thị trường của Trung Quốc bắt đầu năm 1979, Đặng Tiểu Bình đã chấp nhận một cách tiếp cận thực dụng, hai-tuyến, hơn là theo công thức “Đồng thuận Washington” về tư nhân hóa nhanh và tự do hóa thương mại. Một mặt, chính phủ đã tiếp tục tạo sự bảo hộ quá độ cho các hãng của các khu vực ưu tiên; mặt khác, nó đã tự do hóa toàn bộ các doanh nghiệp tư nhân và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu vực thâm dụng-lao động phù hợp với lợi thế so sánh của Trung Quốc mà lợi thế đó đã bị kìm hãm trong quá khứ.

This approach enabled China to achieve stability and dynamic growth simultaneously. Indeed, the benefits of backwardness have been breathtaking: 9.9% average annual GDP growth and 16.3% annual trade growth over the past 32 years – a stellar achievement that holds valuable lessons for other developing countries. Now China is the world’s largest exporter and its second largest economy, and more than 600 million people were pulled out of poverty.

Cách tiếp cận này đã cho phép Trung Quốc đạt đồng thời sự ổn định và tăng trưởng năng động. Quả thực, các lợi ích của sự lạc hậu đã thật ngoạn mục: sự tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 9.9% và sự tăng trưởng thương mại hàng năm 16.3% trong suốt 32 năm qua – một thành tích xuất sắc chứa đựng các bài học đáng giá cho các nước đang phát triển. Bây giờ Trung Quốc là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, và hơn 600 triệu người đã được kéo ra khỏi cảnh nghèo nàn.

Yet China’s success has not come without cost. Income disparities have widened, owing in part to the continuation of distortionary policies in various sectors, including the domination of China’s four large state-owned banks, the near-zero royalty on mining, and monopolies in major industries, including telecommunications, power, and financial services. Because such distortions (a legacy of the dual-track transition) result in income disparities, they ultimately repress domestic consumption and contribute to China’s trade imbalance. Those imbalances will remain until China completes its market transition.

Thế nhưng thành công của Trung Quốc đã không phải không có cái giá của nó. Sự chênh lệch thu nhập ngày càng rộng, một phần do sự tiếp tục của các chính sách méo mó trong các khu vực khác nhau, kể cả sự thống lĩnh của bốn ngân hàng quốc doanh lớn của Trung Quốc, tiền thuê mỏ gần bằng không, và sự độc quyền trong các ngành chủ yếu, bao gồm viễn thông, điện lực, và dịch vụ tài chính. Bởi vì những sự méo mó như vậy (một di sản của sự chuyển đổi hai-tuyến) đã tạo ra những chênh lệch thu nhập, rốt cuộc chúng kìm hãm tiêu dùng nội địa và đóng góp vào bất cân đối thương mại của Trung Quốc. Những bất cân đối này vẫn sẽ còn cho đến khi Trung Quốc hoàn tất sự chuyển đổi thị trường của mình.

I am confident that, notwithstanding the headwinds blowing from the eurozone crisis and the slump in demand worldwide, China can continue its dynamic growth. In 2008, China’s per capita income stood at 21% of the US level (measured in purchasing power parity), and was similar to Japan’s per capita income in 1951, South Korea’s in 1977, and Taiwan’s in 1975. Annual GDP growth averaged 9.2% in Japan from 1951 to 1971, 7.6% in South Korea from 1977 to 1997, and 8.3% in Taiwan from 1975 to 1995. Given the similarities between these economies’ experience and China’s post-1979 development strategy, it is likely that China can maintain 8% growth in the coming two decades.

Tôi vững tin rằng, bất chấp sóng gió thổi từ khủng hoảng vùng euro và sự sa sút về cầu trên toàn thế giới, Trung Quốc có thể tiếp tục sự tăng trưởng năng động của mình. Năm 2008, thu nhập đầu người của Trung Quốc bằng 21% mức của Hoa Kỳ (đo bằng sức mua tương đương), và đã tương tự như mức thu nhập đầu người của Nhật Bản năm 1951, của Hàn Quốc năm 1977, và của Đài Loan năm 1975. Tăng trưởng GDP bình quân năm ở mức 9.2% ở Nhật Bản từ 1951 đến 1971, 7.6% ở Hàn Quốc từ 1977 đến 1997, và 8.3% ở Đài Loan từ 1975 đến 1995. Căn cứ vào những sự giống nhau giữa kinh nghiệm của các nền kinh tế này và chiến lược phát triển sau-1979 của Trung Quốc, chắc là Trung Quốc có thể duy trì mức tăng trưởng 8% trong hai thập niên sắp đến.

Some may think that the performance of a country as unique as China, with more than 1.3 billion people, cannot be replicated. I disagree. Every developing country can have similar opportunities to sustain rapid growth for several decades and reduce poverty dramatically if it exploits the benefits of backwardness, imports technology from advanced countries, and upgrades its industries. Simply put, there is no substitute for understanding comparative advantage.

Một số người có thể nghĩ rằng thành tích của một nước có một không hai như Trung Quốc, với hơn 1.3 tỷ dân, là không thể sao chép được. Tôi không đồng ý. Mỗi nước đang phát triển có thể có các cơ hội tương tự để duy trì sự tăng trưởng nhanh cho nhiều thập kỷ và giảm nghèo một cách đột ngột nếu biết khai thác các lợi ích của sự lạc hậu, nhập khẩu công nghệ từ các nước tiên tiến, nâng cấp các ngành của mình. Nói đơn giản, không có gì thay thế cho sự hiểu về lợi thế so sánh.

Justin Yifu Lin, Chief Economist and Senior Vice President for Development Economics at the World Bank, founded the China Center for Economic Research at Peking University. His latest book is Demystifying the Chinese Economy (Cambridge University Press.).

Justin Yifu Lin, Giám đốc kinh tế Phó Chủ tịch cao cấp Kinh tế Phát triển tại Ngân hàng Thế giới, được thành lập Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc tại Đại học Bắc Kinh. Cuốn sách mới nhất của ông Demystifying nền kinh tế Trung Quốc (Cambridge University Press).

http://www.project-syndicate.org/commentary/lin5/English


Translated by Nguyễn Quang A

Mèo đi Xe lăn: Quỹ ủy thác Kitty

wheelchair cat trust fund kitty
Wheelchair Cat: Trust Fund Kitty
Don’t even try to take this clip seriously. It’s from Nick Swardson’s new show on Comedy Central “Nick Swardson’s Pretend Time” which will debut in October…can’t wait.
Mèo đi Xe lăn: Quỹ ủy thác Kitty
Chớ tưởng rằng clip này có thật. Đó là chương trình Hài kịch mới của Nick Swardson trên "Nick Swardson’s Pretend Time" sẽ ra mắt vào tháng Mười này... nóng lòng muốn coi quá


Quite Possibly The Cutest Kitten Video EVER-Có thể đây là video mèo dễ thương nhất đây

Quite Possibly The Cutest Kitten Video EVER
I’m pretty sure this is the cutest video you will see today, this week, this month, this year, and ever. You can end your search for cute cat videos.
Có thể đây là video mèo dễ thương nhất đây
Tôi khá chắc rằng đây là video dễ thương nhất, bạn sẽ xem hôm nay, tuần này, tháng này, năm nay, và mãi mãi. Bạn có thể kết thúc việc tìm kiếm của bạn cho video con mèo dễ thương.

kitten sleeps in tea cup





20 Animal Pictures That Will Make You Laugh- 20 bức ảnh con vật khiến bạn phải cười

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

funny animal pictures

“Duality” by Edgar Müller "Nhị nguyên" của Edgar Müller

“Duality” by Edgar Müller

"Nhị nguyên" của Edgar Müller

Only few days ago, we have featured some of the most interesting chalk drawings by Edgar Müller. But this hasn’t stopped Edgar from doing some more excellent work, more precisely in Moscow, Russia. Pictured below, you may find a colossal 3D Chalk Drawing, just like Edgar usually does ‘em. If you continue scrolling inside this article, there are few more shot of how the picture came to be. Check out the concrete plaza in Moscow, before work on “Duality” has even started, as well as the finished product.

Chỉ vài ngày trước đây, chúng tôi có đăng một số bức vẽ phấn thú vị nhất của Edgar Müller. Nhưng điều này đã không làm Edgar ngừng sáng tác các tác phẩm tuyệt vời hơn, chính xác hơn ở Moscow, Nga. Dưới đây, bạn có thể tìm thấy một bức tranh phấn ba chiều khổng lồ, giống như Edgar thường vẽ. Nếu bạn tiếp tục di chuyển trỏ xuống dưới bài viết này, sẽ có thêm vài ảnh chụp bức vẽ này nữa. Kiểm tra cái quảng trường cụ thể ở Moscow, trước khi bức tranh "nhị nguyên" được bắt đầu, vá cả sau jhi hoàn thành.





Implications for China’s Growing Group of Single Men - Hệ lụy của việc ngày càng có nhiều đàn ông không vợ ở Trung Quốc


Implications for China’s Growing Group of Single Men - Hệ lụy của việc ngày càng có nhiều đàn ông không vợ ở Trung Quốc

china men

In the Nov/Dec 2010 Issue of Foreign Affairs Magazine, there is a fantastic article entitled “The Demographic Future” by Nicholas Eberstadt, where he introduces what the world of 2030 will look like from a demographic standpoint. As he explains:

“It is already possible to draw a reasonably reliable profile of the world’s population in 2030. This is, of course, because the overwhelming majority of those who will inhabit the world 20 years from now are already alive. As a result, one can make some fairly confident estimates of important demographic trends, including manpower availability, the growth in the number of senior citizens, and the resulting support burden on workers.”

Mr. Eberstadt spends a portion of his essay on China’s future situation, and he paints an outlook most people familiar with China’s demographic trends have known for some time: a doubling of the number of senior citizens, a shrinking of the younger working class, and rudimentary social welfare and pension systems that incapable of coping with the massive imbalance.

This coming reality is shared by the US and all developed nations, except China’s is pushed to the extremes because of its much larger population, much poorer per capita income, much lower education levels, and a more ill-equipped pension system.

Yet, for all these colossal national challenges, Eberstadt’s essay adds one more demographic trend unique to China that will have significant social and cultural implications:

“…China will face a growing number of young men who will never marry due to the country’s one-child policy, which has resulted in a reported birth ratio of almost 120 boys for every 100 girls…By 2030, projections suggest that more than 25% of Chinese men in their late 30s will never have married. The coming marriage squeeze will likely be even more acute in the Chinese countryside, since the poor, uneducated, and rural population will be more likely to lose out in the competition for brides.”

Can you even begin to comprehend living in a society where 1 in every 4 adult men you meet will have never married, and not by choice? How could this change the social and cultural dynamics of China?

Here are some ideas to get you pondering:

China Old Marry Young

Men Marrying Younger Women

If a man cannot find a woman to marry in his peer group, perhaps he will find greater opportunity to marry a girl of a younger generation. By then, perhaps this man will have saved a little more money and may be desirable enough for a younger woman (and that young woman’s family) to consider. In fact, this is already a part of China’s reality today. It is quite common to meet Chinese couples where the man is 10, 20 or 30 years older than his wife. Chinese men are already putting off marriage until they can properly afford to provide for a wife and family. Chinese pragmatism and a continued income-imbalance based on gender play roles here. Perhaps the demographics of 2030 will show this trend to strengthen and become even more commonplace in the population instead of shrinking.

Sexuality in Question

There is great support on both sides of the argument as to whether Homosexuality is a genetic or social outcome. However, if you are persuaded that Homosexuality is in part influenced by social factors, then it is worthwhile to explore what impact such a large population of unmarried men might have on the issue of sexual orientation. There is already a thriving LGBT community and subculture in China, but as ‘coming out’ continues to find acceptance and support in the younger generations, will this significant gender imbalance have any effect on the perspective of the LGBT community in the China’s future mainstream consciousness?

Anger and Frustration

The prospect of never finding a life partner can be one of the greatest fears in a person’s life. In a culture like China’s, where the mainstream societal expectation continues to put heavy emphasis on progeny, family network strength, and family unit establishment as a benefit to status-building, for these one in four adult Chinese males, being single adds extra dimensions of undesirability. Deep personal anger and frustrations must inevitably be a byproduct of these societal pressures.

If these single men will be found predominantly in a single demographic – namely rural, poor and uneducated men – what we might see is the emergence of a distinct sub-group of people, or a new class segregation. An entire class of potentially angry, frustrated, relatively poor and uneducated single men can mean serious threats to societal stability, if this group builds a class identity that feels antagonized by society as a whole. China’s history is full of examples when a group lashes out in defiance and/or violence. This potential new class of single, frustrated men will number in the tens of millions in 2030.

Resilience of Chinese Endurance

There are also a number of examples in history of the Chinese (and other Asian cultures) enduring harsh, distressed, unfair circumstances for generations. It speaks to the resilience and strength of Chinese culture in helping the particular afflicted group align its interests with the general collective society, enabling them to live out their lives enduring the pains of their life situation.

Perhaps this group of single men will not affect anything socially or culturally, but instead stay silent and endure their circumstance as other groups of Chinese have done in the past. For this to happen though will depend on the state and strength of China’s collective culture in the coming 20 years.

China Migrant Children

The Chinese government has been aware of these demographic trends for some time now. They have known, likely before the rest of the world did, that China’s fertility rate fell below the minimum population-replacement fertility rate (2.1 children per family) more than two decades ago. So why hasn’t the government done anything if it can see the problems that may lie waiting ahead?

The more immediate challenges China faces must be addressed first. Enacting and maintaining the one-child policy alleviated growing pressures on agriculture and natural resources to give China a chance to shift industries and redirect capital into transforming China into an industrial nation and then a privatized economy. Without first accomplishing the short-term goals, China will never be in a position with the right resources to solve any longer-term issues.

Second, having a unified, single-minded governing body and a mass society that generally trusts and believes in the decisions of its government have its unique advantages. One of those advantages is the ability to enact sweeping and often extreme changes very quickly. The Chinese government thirty years ago asked a nation to limit child bearing to one per family. It is not inconceivable that the same government can ask this same nation thirty years later to double its children – for the betterment of the society.

one child policy(Photo Reference)

While the official government rhetoric until now has been no changes in the One Child Policy, we are starting to see experimentation in a few selected demographics, and the creation of small policy loop-holes that are allowing more Chinese families to legally have more than one child. A good friend of mine who was a former UN officer working on the issue of China’s birth and fertility concurs with the expectation that China will sooner rather than later reverse its stance on the one-child policy and push some new form of incentive to drive birthrates up.

The question is whether the incentives will be enough. One of the biggest concerns facing Chinese families today is how to afford raising one child, let alone two. As one recent article from Reuters explains, some couples who have the opportunity to have a second child still choose only to have one as the costs of living and education are so substantial. In our own research work at China Youthology, we observe an increasing number of young post 80’s and 90’s kids who say they have no desire to have any children at all. They simply are not interested in a life with parenting responsibilities.

This could all mean for the Chinese government, that something a bit stronger than incentives may be needed in order for fertility rates to rise again. If there is any country that has the political audacity and executional strength to do something so drastic, it is China.

However, for this coming generation of frustrated, single men, any policy changes now are too little too late. This emerging reality is almost here. The only thing we can do now is develop a richer and stronger Chinese culture so they can find some relief from any feelings of alienation or frustration. New initiatives that will help cohesion of family, community, and collective social units will be integral in enabling those unable to find a life-partner to cope and have other life-meanings to pursue.

If You Are The One China TV ShowIf You Are The One TV Show
Hunan TV””s “If You Are The One”, a massively popular TV show where one man tries to persuade a panel of 24 eligible single girls that he is husband-material.

In China, a daring few challenge one-child limit Ở Trung Quốc, những người táo bạo thách thức hạn chế một con In China, a daring few challenge one-chi


In China, a daring few challenge one-child limit - Ở Trung Quốc, những người táo bạo thách thức hạn chế một con
By AP News Dec 24, 2011

ZHUJI, China (AP) — Seven months pregnant, Wu Weiping sneaked out early in the morning carrying a shoulder bag with some clothes, her laptop and a knife.

“It’s good for me I wasn’t caught, but it’s lucky for them too,” said Wu, 35, who feared that family planning officials were going to drag her to the hospital for a forced abortion. “I was going to fight to the death if they found me.”

With her escape, Wu joined an increasingly defiant community of parents in China who have risked their jobs, savings and physical safety to have a forbidden second child.

Though their numbers are small, they represent changing ideas about individual rights. While violators in the past tended to be rural families who skirted the birth limits in relative obscurity, many today are urbanites like Wu who frame their defiance in overtly political terms, arguing that the government has no right to dictate how many children they have.

Using Internet chat rooms and blogs, a few have begun airing their demands for a more liberal family planning policy and are hoping others will follow their lead. Several have gotten their stories into the tightly controlled media, an indication that their perspectives have resonance with the public.

After finding out his wife was expecting a second child, Liu Lianwen set up an online discussion group called “Free Birth” to swap information about the one-child policy and how to get around it. In less than six months, it has attracted nearly 200 members.

“We are idealists,” said the 37-year-old engineer from central China, whose daughter was born Oct. 18. “We want to change the attitudes of people around us by changing ourselves.”

Freed of the social controls imposed during the doctrinaire era of communist rule, Chinese today are free to choose where they live and work and whom they marry. But when it comes to having kids, the state says the majority must stop at one. Hefty fines for violators and rising economic pressures have helped compel most to abide by the limit. Many provinces claim near perfect compliance.

It’s impossible to know how many children have been born in violation of the one-child policy, but Zhai Zhenwu, director of Renmin University’s School of Sociology and Population in Beijing, estimates that less than one percent of the 16 million babies born each year are “out of plan.”

Liu thinks his fellow citizens have been brainwashed. “They all feel it’s glorious to have a small family,” he said. “Thirty years of family planning propaganda have changed the way the majority of Chinese think about having children.”

The reluctance to procreate is also an issue of growing concern for demographers, who worry that the policy combined with a rising cost of living has brought the fertility rate down too sharply and too fast. Though still the world’s largest nation with 1.3 billion people, China’s population growth has slowed considerably.

“The worry for China is not population growth – it’s rapid population aging and young people not wanting to have children,” said Wang Feng, director of the Brookings-Tsinghua Center for Public Policy, a joint U.S.-China academic research center in Beijing.

Wang sees a looming disaster as the baby boom generation of the 1960s heads into retirement and old age. China’s labor force, sharply reduced by the one-child policy, will struggle to support them.

He argues that the government should allow everyone at least two children. He thinks many Chinese would still stop at one because of concerns about being able to afford to raise more than that.

Penalties for violators are harsh. Those caught must pay a “social compensation fee,” which can be four to nine times a family’s annual income, depending on the province and the whim of the local family planning bureau. Parents with government jobs can also lose their posts or get demoted, and their “out of plan” children are denied education and health benefits.

Those without government posts have less to worry about. If they can afford the steep fee and don’t mind losing benefits, there’s little to stop them from having another child. There’s popular anger over this favoring of the wealthy but not much that ordinary people can do about it, since the policy is set behind closed doors by the communist leadership in Beijing.

In 2007, officials in coastal Zhejiang province threatened to start naming and shaming well-off families who had extra kids, but the campaign never got off the ground, possibly because it threatened to tarnish the reputations of too many well-connected people.

Hardest hit by the rules are urban middle class parents with Communist Party posts, teaching positions or jobs at state-run industries.

Li Yongan was ordered to pay 240,000 yuan ($ 37,500) after his son was born in 2007 as he already had a 13-year-old daughter. After refusing to pay the fee, Li was denied a household registration permit for his son, forcing him to pay three times more for kindergarten.

He was also barred from his job teaching physics at a state-run university in Beijing. “I never regret my second child, but I have been living with depression and anger for years,” said Li, who struggles to make ends meet as a freelance chess teacher.

Of course, there are surreptitious, though not foolproof, ways to evade punishment: paying a bribe or falsifying documents so that, for instance, a second child is registered as the twin of an older sibling. Or, sometimes second babies are registered to childless relatives or rural families that are allowed to have a second child but haven’t done so.

Wu, the woman who made the early morning escape, said she never intended to flout the one-child rule. She had resorted to fertility treatments to conceive her first child – a daughter nicknamed Le Le, or Happy – so she was stunned when a doctor told her she was expecting again in August, 2008.

The news triggered a monthlong “cold war” with her husband, Wu said. Silent dinners, cold shoulders. She wanted to keep the baby. He didn’t. After a few weeks, he came around, she explained with a satisfied smile.

But family planning officials insisted on an abortion. The principal at her school also pressured her to end the pregnancy.

Desperate, she went online for answers – and was led astray.

At her home on the outskirts of Zhuji, a textile hub a few hours south of Shanghai, the energetic former high school teacher recounted how she divorced her husband, then married her cousin the next day, all in an attempt to evade the rules.

The soap-opera-like subterfuge was meant to take advantage of a loophole that allows divorced parents to have a second child if their new spouse is a first-time parent.

Wu had helped raise her cousin, who is 25 and 10 years younger than her, and when she asked if he would marry her to help save the baby, he agreed.

The divorce, on Sept. 27, 2008 involved signing a document and posing for a photo. It was over in just a few minutes. The next day’s marriage was similarly swift.

“I remember I was very happy that day,” Wu said holding the marriage certificate with a glued-on snapshot of the cousins. “Because I thought I’d figured out a way to save my baby.”

But her problem wasn’t over. When the newlyweds applied for a birth permit, officials informed them conception had to take place after marriage. They were told to abort the baby, then try again. Wu was back to square one.

A popular option that was out of reach for Wu economically is to have the baby elsewhere, where the limits don’t apply. Some better-off Chinese go to Hong Kong, where private agencies charge mainland mothers hundreds of thousands of yuan (tens of thousands of dollars) for transport, lodging, and medical costs.

The number giving birth in Hong Kong reached 40,000 last year, prompting the territory to cap the number of beds in public hospitals they are allowed from 2012. However, parents of kids born abroad face the bureaucratic hurdles of foreigners, having to pay premiums for school and other services.

In the end, Wu also fled, but not as far as Hong Kong. Three months from her due date, she kissed her baby daughter goodbye, telling her she was going on vacation, and hopped an early morning train to nearby Hangzhou. There she switched to another train bound for Shanghai, hoping the roundabout route would throw off anyone trying to tail her.

In Shanghai, Wu used a friend’s ID to rent a one-room apartment with shared bathroom and kitchen. It was tiny and not cheap for her, 700 yuan a month (US$ 107), but it was across from a hospital that allowed her to register without a government-issued birth permission slip and it had an Internet connection.

Wu had never used email, so her husband – the real one – set up a password-protected online journal that he titled “yixiaobb,” or ‘one tiny baby.’ She posted to the journal up to nine times a day, describing where she was living without ever revealing her exact location. She prefaced every entry with a capital M for mother, and added a number to mark how many messages she wrote in a day. Using the same journal, her husband wrote to her, coding his messages with an F.

It felt like an invisible tether linking Wu to her husband. He didn’t know where she was, but knew she was OK. Shortly before her due date, she asked him to come to Shanghai, and he was present for the birth of their son.

More than two years later, she and her former husband, the father to both her children, have yet to remarry – hoping it will legally shield him from any future punishment.

The marriage with her cousin was easily dissolved after they discovered it was never valid, because marriages between first cousins is illegal in China.

Wu was fired from her job as a public school teacher because of the baby and her ex-husband, who is also a teacher, was demoted to a freelance position at his school. Though told she has been assessed a 120,740 yuan ($ 18,575) social compensation fee, Wu has refused to pay.

Enforcers of the family planning limits showed up at their house in July, and again in November, threatening legal action. Wu is afraid their property might be confiscated or that she or husband might end up in detention, but she doesn’t want to pay the fine because she doesn’t believe she’s done anything wrong.

“I don’t think I’ve committed any crime,” she said. “A crime is something that hurts other people or society or that infringes on other people’s rights. I don’t think having a baby is any kind of crime.”

Malaria’s Achilles’ heel found Đã tìm thấy gót chân Achilles (a-sin) của sốt rét



Professor Christian Doerig


Malaria’s Achilles’ heel found

Đã tìm thấy gót chân Achilles (a-sin) của sốt rét

Professor Christian Doerig

Professor Christian Doerig

Scientists have discovered new ways in which the malarial parasite survives in the bloodstream of its victims, paving the way for the development of novel drugs to treat the deadly disease

Các nhà khoa học vừa khám phá ra các cách thức khác mà kí sinh sốt rét sống sót trong dòng máu của vật chủ, qua đó mở ra hướng phát triển cho các loại thuốc điều trị căn bệnh chết người này.

The research, published today in Nature Communications, was led by Professor Christian Doerig, newly-appointed Head of Monash University’s Department of Microbiology and Professor Andrew Tobin at the University of Leicester in the UK

Nghiên cứu, được công bố hôm nay trên tờ Thông tin Tự nhiên, do Giáo sư Christian Doerig chỉ đạo, ông vừa được bổ nhiệm vào vị trí Trưởng khoa Vi sinh vật thuộc Đại học Monash cùng với Giáo sư Andrew Tobin từ Đại học Leicester, Anh

According to the World Health Organisation, malaria currently infects more then 225 million people worldwide and accounts for nearly 800,000 deaths per year. Most deaths occur in Africa where a child dies every 45 seconds of the disease.

Theo tổ chức Y tế thế giới, hiện nay có khoảng 225 triệu người mắc bệnh sốt rét trên toàn thế giới và gần 800.000 ca tử vong mỗi năm. Phần lớn trường hợp tử vong là ở châu Phi, nơi mà cứ 45 giây lại có một đứa trẻ chết vì căn bệnh này.

Transmission of the malarial parasite, Plasmodium, occurs through the bite of the female Anopheles mosquito.

Kí sinh trùng sốt rét, Plasmodium, lây lan thông qua vết cắn của một con muỗi Anopheles cái.

Professor Doerig conducted the research at the Wellcome Trust Centre for Molecular Parasitology in Glasgow, Scotland and Ecole Polytechnique Fédérale de Lausanne, Switzerland before transferring recently to Monash.

Giáo sư Doerig từng tiến hành nghiên cứu tại trung tâm Ký sinh trùng phân tử Wellcome Trust ở Glasgow, Scotland và Đại học Bách khoa Liên bang Lausanne, Thụy Sĩ trước khi chuyển đến Monash.

“We have shown that a group of enzymes called protein kinases are crucial to the survival of malaria parasites in the human blood stream. If we stop these protein kinases from working then we kill the malaria parasites,” Professor Doerig said.

“Chúng tô nhận thấy rằng một nhóm enzyme gọi là protein kinase là yếu tố quyết định sự tồn tại của kí sinh trùng sốt rét trong dòng máu người. Ta có thể bất hoạt loại protein này rồi tiêu diệt kí sinh trùng sốt rét” – ông nói

“We are now looking for molecules that will prevent the protein kinases from doing their job. These drugs will provide a new way of killing the malaria parasite.”

“Hiện nay, chúng tôi đang tìm kiếm phân tử có khả năng bất hoạt protein kinase. Loại thuốc này sẽ mở ra một phương thức mới để tiêu diệt kí sinh trùng sốt rét.”

Professor Doerig said malaria was difficult to treat because the parasite quickly develops resistance to new drug treatments.

Giáo sư Doerig cho rằng bệnh sốt rét khó chữa bởi vì kí sinh trùng nhanh chóng đề kháng với các loại thuốc chữa trị.

“There is already evidence that the parasite is developing resistance to the most recent front line drugs”.

“Đã có bằng chứng cho thấy kí sinh trùng đang phát triển khả năng kháng lại các loại thuốc gần đây.”

Professor Tobin said the research would help counter the adaptability of the parasite.

Giáo sư Tobin nói rằng nghiên cứu này sẽ giúp chống lại khả năng lờn thuốc của kí sinh trùng.

“This certainly is a big moment in our fight against this terrible disease that mainly affects the world’s poorest people,” Professor Tobin said.

“Đây chính là thời điểm quan trọng trong cuộc chiến chống lại căn bệnh tồi tệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến những người nghèo trên thế giới,” Giáo sư Tobin nói.”

“To avoid the catastrophic effects of widespread resistance to anti-malarial treatments, we need a continued pipeline of new anti-malaria drugs. Our discovery provides one avenue towards populating such a pipeline.”

“Để tránh được kết quả xấu từ sự đề kháng lan rộng đối với thuốc chữa sốt rét, chúng ta cần tiếp tục chuẩn bị tạo ra các loại kháng sốt rét mới. Phát hiện của chúng tôi mở đường cho việc chế tạo đó .”

Collaborators included scientists at the University of Leicester in the UK and a team from the French Institut National de la Santé et de la Recherche Médicale (Inserm) working at the Wellcome Trust Centre for Molecular Parasitology in Glasgow and the Ecole Polytechnique Fédérale de Lausanne (EPFL), Switzerland.

Các cộng tác viên gồm các nhà khoa học đến từ Đại học Leicester Anh quốc và nhóm nghiên cứu từ Viện Y tế và Nghiên cứ Y học Pháp làm việc tại trung tâm Ký sinh trùng phân tử Wellcome Trust ở Glasgow, và Trung tâm EPFL, Thụy Sĩ

The research was funded by The Wellcome Trust, the European Commission, Inserm and EPFL.

Nghiên cứu được tài trợ bởi The Wellcome Trust, Ủy Ban Châu Âu, Inserm và EPFL

Translated by tran huyen tran - huyentran.1101@gmail.com



Cunning Kim confounds to the last Kim qua đời vẫn gây rắc rối đến tận phút cuối


Cunning Kim confounds to the last

Kim qua đời vẫn gây rắc rối đến tận phút cuối

Sunny Lee

Asia Times

Sunny Lee

Asia Times

BEIJING - While South Koreans are elated over the death of dictator Kim Jong-il, for security analysts who have to consider many different factors in assessing the geopolitical risks of the absence of the Dear Leader, his death came "a bit early".

BẮC KINH – Trong khi người dân Nam Hàn đang phấn chấn về cái chết của nhà độc tài Kim Jong-il, các nhà phân tích an ninh lại đang phải cân nhắc đến nhiều yếu tố khác nhau trong việc đánh giá những rủi ro về địa chính trị của sự vắng mặt Lãnh tụ Kính yêu, cái chết của ông đã đến “hơi sớm”.

The region's instability has increased as North Korea will be now under the helm of an inexperienced young leader who doesn't have a proven track record of running a country, youngest son Kim Jong-eun.

Bất ổn của khu vực đã gia tăng khi Bắc Hàn hiện sẽ bị dưới quyền lãnh đạo của một nhà lãnh đạo trẻ thiếu kinh nghiệm, người con trai út Kim Jong-ein, con người chưa hề có một thành tích minh chứng gì về việc lãnh đạo một đất nước.

Kim Jong-il's death at the age of 69 was announced by state media on early Monday, with a tearful black-clad news reader saying the leader had suffered a severe heart attack as a result of exhaustion.

Cái chết của Kim Jong-il ở tuổi 69 đã được các phương tiện truyền thông nhà nước công bố vào sớm ngày thứ Hai, với người đọc tin mặc áo choàng đen, đầm đìa nước mắt tuyên bố rằng nhà lãnh đạo đã trải qua một cơn truỵ tim, hậu quả của sự kiệt sức.

"North Korea's power transition is not complete. We were hoping that Kim Jong-il would live a big longer. His unexpected death has created a great level of unease, especially among North Korea watchers in Washington DC," said Abraham Kim, vice president of the Korea Economic Institute, a Washington-based think-tank on Korea affairs.

Quá trình chuyển quyền của Bắc Triều Tiên chưa thực hiện xong. Chúng tôi từng hy vọng rằng Kim Jong-il đã có thể sống thên một thời gian nữa. Cái chết bất ngờ của ông đã tạo nên một mức độ khó chịu lớn lao, đặc biệt là giữa những nhà quan sát Bắc Hàn ở Washington DC, ” Abraham Kim, phó chủ tịch Viện Kinh tế Hàn Quốc,một tổ chức tham vấn có trụ sở tại Washington cho biết.

Analysts had traditionally thought of Kim Jong-il as a security risk. But with him gone, the risks have become even bigger, particularly North Korea's stockpile of nuclear weapons in the event of power struggle in Pyongyang.

Các nhà phân tích từng có suy nghĩ một cách truyền thống về Kim Jong-il như một mối nguy cơ về an ninh. Nhưng với việc ông mất đi, những rủi ro còn thậm chí trở nên lớn hơn, đặc biệt là về kho dự trữ vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên trong trường hợp xảy ra tranh giành quyền lực tại Bình Nhưỡng.

The US, still suffering from its economic meltdown, faces a presidential election next year. Washington wants the volatile Korean Peninsula to remain calm over the period.

Hoa Kỳ, vẫn đang khó khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế lại đang đối diện với cuộc bầu cử tổng thống vào năm tới. Trong giai đoạn này, Washington muốn bán đảo Triều Tiên sôi bỏng được yên tĩnh.

China is in a similar position with its own leadership transition next year, although this will be carefully managed by the Communist Party. "The greatest concern for China is whether [Kim Jong-il's] death will lead to a rise in tensions on the divided Korean Peninsula," wrote the New York Times on Monday.

Trung Quốc đang ở một vị trí tương tự với quá trình chuyển đổi lãnh đạo của riêng mình vào năm tới, mặc dù điều này sẽ được Đảng Công Sản giải quyết cẩn thận. “Mối quan tâm lớn nhất đối với Trung Quốc là liệu cái chết của Kim Jong-il có dẫn đến sự gia tăng căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên phân rẽ này hay không” tờ New York Times đã viết như thế vào hôm thứ Hai.

South Korea is also facing a political crossroads. While its right-wing conservative camp often called for regime change in North Korea and a tough posture on the Hermit Kingdom, it has nationwide parliamentary elections in April and a presidential election in December. During its own volatile period, South Korea would prefer stability in North Korea.

Nam Hàn cũng phải đối mặt trước một ngã tư chính trị. Trong khi phe bảo thủ cánh hữu thường kêu gọi phải thay đổi chế độ ở Bắc Hàn và một tư thế cứng rắn đối với Vương quốc khép kín này, nhưng họ cũng có một cuộc bầu cử quốc hội trên phạm vi toàn quốc vào tháng Tư và một cuộc bầu cử tổng thống vào tháng Mười Hai. Trong thời gian biến động của riêng mình như thế, Nam Hàn cũng cần ổn định ở phía Bắc Hàn.

Interestingly, possible turmoil in North Korea is now perceived as a "risk", rather than an "opportunity", at this particular juncture for outside security experts. In other words, "keeping North Korea alive" has suddenly become a useful card.

Thú vị thay, tại thời điểm đặc biệt này, đối với các chuyên gia về an ninh ở thế giới bên ngoài, sự bất ổn có thể xảy ra ở Bắc Hàn hiện nay lại được coi là một “nguy cơ” hơn là một “cơ hội”. Nói một cách khác, “giữ cho Bắc Hàn sống còn” đã bất ngờ trở thành một nước cờ hữu ích.

But saving North Korea under the new leadership will not be easy. "One, Kim Jong-eun is too young. Two, he really has no power base. Three, we don't think the power transition process has been completed. All in all, security uncertainty has increased regarding how Kim Jong-il's departure will influence the dynamics in North Korea," said Kim at the Korea Economic Institute.

Nhưng cứu được Bắc Hàn dưới nền lãnh đạo mới sẽ không là điều dễ dàng. “Một là, Kim Jong-eun quá trẻ. Hai, ông thực sự không có căn bản quyền lực. Ba, chúng tôi không nghĩ rằng quá trình chuyển quyền đã được hoàn tất. Trên hết nữa là, liên quan đến sự ra đi của Kim, một nền an ninh không chắc chắn đã gia tăng, khiến sẽ sẽ ảnh hưởng đến các động lực ở Bắc Hàn”, ông Kim tại Viện Kinh tế Hàn Quốc cho biết.

In some analysts' views, the greatest risks come when the mourning period is over. The funeral date for Kim is set for December 28. After the tears dry, people begin to think, "What's next?"

Trong một số quan điểm của một số nhà phân tích, những rủi ro lớn nhất sẽ đến khi thời gian tang chế chấm dứt. Ngày tang lễ cho Kim được định vào 28 tháng 12. Sau khi những giọt nước mắt khô đi, mọi người sẽ bắt đầu suy nghĩ, “Điều gì sẽ xảy đến ?”

Yang Xiyu, a former Chinese Foreign Ministry official in charge of Korea affairs, recommends keeping the status quo to maintain stability.

Yang Xiyu, một cựu quan chức Bộ Ngoại giao Trung Quốc phụ trách các vấn đề Triều Tiên, đề nghị giữ nguyên trạng thái để duy trì sự ổn định.

"First of all, keeping everything unchanged is very important for every concerned party," said Yang. "The new leader in Pyongyang should keep continuity of all previous policies, including nuclear policy, foreign policy, the policy toward the six-party talks [on North Korea's nuclear program], and the improving of relations with South Korea, as well as engagement with the United States.

Yang nói : “Trước hết, giữ cho mọi thứ không thay đổi là rất quan trọng đối với tất cả các bên có liên quan. Các nhà lãnh đạo mới ở Bình Nhưỡng nên duy trì tính liên tục của tất cả các chính sách trước đây, bao gồm cả chính sách hạt nhân, chính sách đối ngoại, chính sách đối với các cuộc đàm phán sáu bên [về chương trình hạt nhân của Bắc Hàn], và cải thiện các mối quan hệ với Nam Hàn cũng như tham gia với phía Hoa Kỳ.

"In fact, North Koreans under the new leadership of Kim Jong-eun will try to keep everything unchanged so that they can keep stability.

“Trong thực tế, Bắc Hàn dưới sự lãnh đạo mới của Kim Jong-eun sẽ cố gắng giữ cho mọi thứ không thay đổi để họ có thể ổn định.

He prescribes a gentle approach for the allies too, "If other parties make some changes in their posture on North Korea, then that will in turn lead to the changed reaction of North Korea. I think the best way to keep things calm in the region is for every stakeholder to keep continuity in their current policy."

Ông cũng đề ra một cách tiếp cận nhẹ nhàng cho các đồng minh, “Nếu các phe phái khác thực hiện một số thay đổi trong tư thế của họ về Bắc Hàn, điều ấy sẽ được đổi lại bằng phản ứng thay đổi từ phía Bắc hàn. Tôi nghĩ rằng cách tốt nhất để giữ cho mọi thứ yên tĩnh trong khu vực là tất cả các bên có liên quan hãy giữ tính sự liên tục trong chính sách hiện tại của mình”.

Other analysts agree with Yang's prescription.

"The sudden death of Kim Jong-il came as a shock to the world. But we should also keep in mind that it was a shock to North Korea itself as well. The people in North Korea will find it very hard to accept the sudden absence of their leader, which creates a certain degree of confusion and instability inside North Korea," said Cai Jian, a deputy director of the Center for Korean Studies at Fudan University in Shanghai.

Các nhà phân tích đồng ý với đơn thuốc của Yang.

Ông Cai Jian, một Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc tại Đại học Fudan ở Thượng Hải nhận xét: “Cái chết đột ngột của Kim Jong-il đến như là một cú sốc cho thế giới. Nhưng chúng ta cũng nên nhớ rằng đó cũng là một cú sốc cho chính Bắc Hàn nữa. Người dân ở Bắc Hàn sẽ thấy mình rất khó để chấp nhận sự vắng mặt bất ngờ của người lãnh đạo mình, và điều ấy sẽ tạo ra một mức độ nhầm lẫn và bất ổn nhất định bên trong Bắc Hàn”.

Lu Chao, director of the Korean Research Center at the Liaoning Academy of Social Sciences in China, sees a swift and smooth power transition to Jong-eun. "However, North Korea is a special country, very different from other countries, in that authority is highly concentrated around one single person, leader Kim Jong-il."

Lu Chao, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc tại Học viện Khoa học Xã hội Liêu Ninh ở Trung Quốc, nhìn thấy trước một cuộc chuyển giao quyền lực cho Jong-eun một cách nhanh chóng và êm thắm: “Tuy nhiên, Bắc Hàn là một quốc gia đặc biệt, rất khác nhau so với các nước khác, trong ý nghĩa của sự tập trung thẩm quyền cao độ xung quanh một người duy nhất, nhà lãnh đạo Kim Jong-il”.

With the sudden death of his father, prince Kim Jong-eun now has to prematurely play the role of king. Observers believe the degree of communication and support North Korea earns from China, its long-time enabler, is critical at this juncture.

Với cái chết đột ngột của cha mình, hoàng tử Kim Jong-eun đã phải sớm đóng vai trò của một nhà vua. Các nhà quan sát tin rằng mức độ thông tin liên lạc và ủng hộ của Trung Quốc dành cho Bắc Hàn là rất quan trọng tại thời điểm chuyển tiếp này.

China's national interest predisposes the country to seeking a stable North Korea. The Chinese therefore hope that the power transition will unfold in a smooth and orderly fashion.

Lợi ích quốc gia của Trung Quốc đưa đến việc đất nước phải tìm kiếm một Bắc Hàn ổn định. Do đó, Trung Quốc hy vọng rằng việc chuyển giao quyền lực sẽ được hé mở ra một cách êm thắm và trật tự.

"I think the two countries at this time are keeping in communication, but I am not sure whether that it is close enough. North Korea often doesn't tell China what is happening inside their country. This poses a challenge to China," said Cai in Shanghai.

“Tôi nghĩ rằng ở thời điểm này, hai nước đang giữ được liên lạc, nhưng tôi không chắc chắn là có đủ sâu sát hay không. Bắc Hàn thường không cho Trung Quốc biềt những gì đang xảy ra bên trong đất nước của họ. Điều này đặt ra một thách thức đối với Trung Quốc”, Cai Jian nói.

Choi Myeong-hae, a North Korea expert who formerly worked for South Korea's Foreign Ministry-run think-tank, the Institute of Foreign Affairs and National Security, believes that both North Korea's own capacity to overcome its risks and the outside stakeholders' hedging efforts to reduce the risks on the Korean Peninsula, will eventually help get North Korea through the transitional period.

Choi Myeong-hae, một chuyên gia người Bắc Hàn từng làm việc tại Viện Ngoại giao và An ninh Quốc gia, một tổ chức tham vấn của Bộ ngoại giao Nam Hàn, tin rằng khả năng của cả khả năng khắc phục được rủi ro và các nỗ lực che chắn để giảm thiểu rủi ro của những người có quyền lợi ở bên ngoài cuối cùng sẽ giúp Bắc Hàn vượt qua được giai đoạn chuyển tiếp:

"I think North Korea will stay in order. The appointments of major posts in the Workers' Party are largely complete. The North's media announced that Jong-eun will serve as the chief of the funeral committee, which means North Korea did internal housekeeping."

“Tôi nghĩ rằng Bắc Hàn sẽ vẫn trật tự. Phần lớn công việc chỉ định các chức vụ quan trọng trong Đảng Lao động đã hoàn tất. Phương tiện truyền thông Bắc Hàn đã thông báo Jong-eun sẽ phục vụ như người chỉ huy ủy ban tang lễ, có nghĩa là Bắc Hàn đã có quản lý bên trong nội bộ “.

"Externally," Choi continued, "The US wants stability in North Korea. China wants stability in North Korea. South Korea eventually needs that too."

Choi nói tiếp: “Ở phía bên ngoài, Mỹ muốn sự ổn định ở Bắc Hàn, Trung Quốc muốn sự ổn định ở Bắc Hàn. Và cả Nam Hàn cũng cần đến điều đó”.

As if to endorse Choi's view, US Secretary of State Hillary Clinton in her meeting with Japanese Foreign Minister Koichiro Gemba on Monday, said: "We share a common interest in a peaceful and stable transition in North Korea."

Well, that means Japan wants stability too.

Như để chứng thực quan điểm của Choi, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trong cuộc họp với Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Koichiro Gemba vào thứ hai, đã cho biết: “Chúng ta chia sẻ lợi ích chung trong một sự chuyển tiếp hòa bình và ổn định ở Bắc Hàn”.

Vâng, thế có nghĩa là Nhật Bản cũng cần đến sự ổn định ấy nữa.



Translated by Lê Quốc Tuấn

http://www.atimes.com/atimes/Korea/ML21Dg02.html