MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, November 25, 2011

THE FIRST THANKSGIVING





THE STORY OF THE FIRST THANKSGIVING
Around four hundred years ago, many people in England were unhappy because their King would not let them pray to their God as they like. The King said they must use the same prayers as he did and if they refused, they would be prosecuted into prison or even killed. These English man left their home and went far off to the country called Holland. In Holland they were happy but they were very poor and when children began to grow, they became less Godlike and did not want to pray any more. After much talking and thinking, these English people decided to embark on the two vessels to the new world-America.
They set out on a small ship called May Flower to take them across the sea. There were about 100 people on board to take the ship. It was crowded, cold and uncomfortable.
The sea was rough. They were two months sailing over the Atlantic Ocean. At last, the May Flower came inside a land. The month was November and it was cold. There was nothing to be seen but snow, rocks and hard bare ground. They were tired and cold from their long journey and hungry, too. No one had enough food to eat, many of them became sick and by spring time, almost half of people died.
In spring, the sun shone brightly, the snow melted and the leaves and flowers began to emerge. Some friendly Indian had visited the Pilgrims in the winter.One of the kinds of the Indians was named Swanto. He stayed with the Pilgrim and taught them how to plant their corn, peas, wheat and barley. The summer came and the days were long and bright. The Pilgrim children were very happy in the new home . When it was autumn, the fathers gathered the barley and wheat and corn that they had planted, and found that it had grown so well that they would have quite enough for the long winter that was coming. “ Let us thank God for it all” they said. Then they decided to have a great thanksgiving party and invited the friendly Indians. They prepared well ducks and geese and great wild turkeys. There was deer meat, bread and cakes. They had fish and clams from the sea nearby. The friendly Indians all came with their chief. They were dressed in deer skins, and some of them had the furry coat of a wild cat hanging on their arms. Their long black hair fell loose on their shoulders, and was trimmed with feathers or fox-tails. Before they ate, the Pilgrims and the Indians thanked God together for all his goodness. And so this story goes that the first Thanksgiving celebrated include colony nearly four hundred years ago. As you sat down with your friends and family, remember this original tale and give thanks for all of God’s abundant things.


1



2


3



4



5



6



7



8



9

Telephone English

Jak amerykańska oligarchia finansowa niszczy demokrację Giới tài chính đầu sỏ Hoa Kỳ phá hoại dân chủ như thế nào



Jak amerykańska oligarchia finansowa niszczy demokrację

Giới tài chính đầu sỏ Hoa Kỳ phá hoại dân chủ như thế nào

Krzysztof Rybiński

Krzysztof Rybiński

Oligarchia finansowa wykorzystuje mechanizmy dostępne w demokracji, żeby realizować swoje interesy kosztem ogółu społeczeństwa. Jest ona obecnie największym zagrożeniem dla samej demokracji, ponieważ rozwinęła cztery groźne dla niej patologie. Pierwotnym źródłem tych patologii były Stany Zjednoczone, ale ich echa są coraz silniej obecne również w Europie Zachodniej.

Giới tài chính đầu sỏ lợi dụng các cơ chế sẵn có trong nền dân chủ để thực thi lợi ích của họ bằng cái giá của công chúng. Giới đại tư bản giờ đây chính là mối đe dọa lớn nhất đối với nền dân chủ, bởi vì nó đã làm phát triển bốn thứ bệnh lý nguy hiểm. Cội nguồn trước hết của những bệnh lý này là Hoa Kỳ, nhưng âm hưởng của nó đang ngày càng mạnh mẽ ở Tây Âu.

Patologia 1: olbrzymia skala działania, w dużej mierze bezproduktywnego

Bệnh lý 1: Quy mô hoạt động quá lớn, nhưng đa phần không hiệu quả

Nigdy w historii tak niewielu nie skomasowało tak olbrzymiego bogactwa kosztem tak wielu. Jak pisze Raghuram

Chưa bao giờ trong lịch sử, một số rất ít người giàu có lại chiếm hữu một tài sản khổng lồ bằng cái giá phải trả của vô số người khác như hôm nay – Raghuram Rajan viết.

Rajan – profesor finansów Uniwersytetu Chicago, były główny ekonomista MFW i laureat pierwszej edycji Nagrody Fischera Blacka dla najlepszego profesora finansów – zarządzający funduszem arbitrażowym John Paulson zarobił w 2007 roku 3,7 miliarda dolarów (jako wynagrodzenie, a nie jako przyrost wartości majątku, jak w przypadku wielu miliarderów). Było to 74 000 razy więcej niż przeciętne wynagrodzenie gospodarstwa domowego w USA. W 1976 roku jeden procent najbogatszych Amerykanów otrzymywał 8,9 proc. wszystkich dochodów, a w 2007 roku – już 23,5 proc. Inaczej mówiąc: z każdego dolara wzrostu gospodarczego osiągniętego między 1976 a 2007 rokiem 58 centów trafiło do jednego procenta najbogatszych mieszkańców Stanów Zjednoczonych.

Rajan là giáo sư tài chính của Chicago University, nhà kinh tế chủ chốt trước đây của Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, người giành chiến thắng trong lễ trao giải đầu tiên của Giải thưởng Fischer Black cho giáo sư xuất sắc nhất trong lĩnh vực tài chính, hiện đang quản lý Quỹ Trọng tài John Paulson, có thu nhập 3,7 tỷ đô la trong năm 2007 (ông là tỷ phú chỉ tính riêng theo tiền lương, chứ không tính theo giá trị tài sản, như với nhiều tỷ phú khác). Nghĩa là 74 ngàn lần nhiều hơn so với thu nhập của một hộ gia đình trung bình ở Hoa Kỳ. Năm 1976, một phần trăm người Mỹ giàu có nhất chiếm 8,9% tổng thu nhập quốc dân, trong năm 2007 đã là 23,5%. Nói cách khác, cứ mỗi đồng đô la tăng trưởng kinh tế đạt được giữa năm 1976 và năm 2007 thì có 58 xu chạy vào một phần trăm của những công dân giàu có nhất Hoa Kỳ.

Znaczną część najbogatszych Amerykanów stanowią przedstawiciele sektora finansowego – i jest to zjawisko zupełnie nowe w historii. Od zakończenia II wojny światowej do początku lat osiemdziesiątych przeciętne wynagrodzenie w bankowości w USA było bliskie przeciętnemu wynagrodzeniu w sektorze prywatnym ogółem. W 2007 roku to wynagrodzenie było dwukrotnie wyższe.

Phần lớn những người Mỹ giàu có nhất là những đại diện của khu vực tài chính – và đây là một hiện tượng hoàn toàn mới trong lịch sử. Từ cuối Chiến tranh Thế giới II đến đầu thập niên tám mươi, mức lương trung bình trong ngành ngân hàng ở Mỹ gần bằng với mức lương trung bình trong khu vực tư nhân nói chung. Năm 2007, mức lương này đã cao gấp đôi.

Można się zastanawiać, co takiego nowego oferuje sektor bankowy w USA, co uzasadniałoby tak wysokie wynagrodzenia. Wyjaśnienie jest oczywiste, w ciągu minionych dwóch dekad powstało wiele innowacji finansowych, które doprowadziły do zwiększenia skali działalności banków. Te bardzo zyskowne i powszechne innowacje (jak sekurytyzacja, CDS-y, CDO, model transferu ryzyka do osób, które go zupełnie nie rozumiały, kreatywne budżetowanie w specjalnych wehikułach finansowych w celu zwiększenia dźwigni finansowej itd. itp.) doprowadziły do największego od osiemdziesięciu lat kryzysu finansowego. Jak podsumował Bank Anglii w swoim raporcie, uwzględniając gwarancje i poręczenia, podatnicy musieli zaangażować ponad 10 bilionów dolarów w pomoc dla upadających instytucji finansowych na całym świecie.

Bạn có thể tự hỏi ngành ngân hàng Mỹ cho ra cái gì mới ghê gớm để biện minh cho mức lương cao như thế. Giải thích rất rõ ràng là, trong hai thập kỷ qua, người ta đã tạo ra rất nhiều sáng chế trong lĩnh vực tài chính, dẫn đến sự gia tăng về quy mô hoạt động của các ngân hàng. Những sáng chế rất có lợi nhuận và phổ biến (như chứng khoán, CDS, CDO, mô thức chuyển giao rủi ro cho những người không hiểu nó thấu đáo, những sáng tạo trong ngân sách với những thủ pháp nhằm tăng đòn bẩy tài chính, v.v và v.v) đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính lớn nhất từ tám mươi năm nay. Theo tổng kết trong báo của Ngân hàng Anh quốc, được điều tiết bảo lãnh và bảo đảm, thì người nộp thuế đã phải gánh hơn 10 nghìn tỷ đô la cho việc tài trợ các tổ chức tài chính trước nguy cơ sụp đổ trên toàn thế giới.

Dlaczego musieli? Dlatego, że banki stały się „zbyt duże, żeby upaść” (too big to fall), chociaż bardziej poprawnym stwierdzeniem jest: zbyt systemowo ważne, żeby upaść. W 1995 roku aktywa sześciu największych banków w USA wynosiły mniej niż 20 proc. dochodu narodowego USA. W 2007 roku wynosiły już 60 proc., a podczas kryzysu jeszcze wzrosły na skutek łączenia banków.

Tại sao công chúng lại phải như thế? Bởi vì các ngân hàng đã trở thành “quá lớn để sụp đổ” (too big to fall), mặc dù có một tuyên bố chính xác hơn là: đã quá hệ thống với tầm quan trọng ở mức có thể cho sụp đổ. Năm 1995, tài sản của sáu ngân hàng lớn nhất ở Hoa Kỳ chiếm ít hơn 20% thu nhập quốc dân của Hoa Kỳ. Trong năm 2007, đã lên tới 60%, nhưng trong cuộc khủng hoảng thậm chí còn tăng lên do sự sáp nhập của các ngân hàng.

Patologia 2: podatnicy zakładnikami bankierów

Przez stulecia biznes prywatny był motorem wzrostu gospodarczego. Przedsiębiorcy angażowali oszczędności swoje i rodziny, często się zapożyczali, żeby odnieść sukces i rozwinąć swoją firmę. Sukces był okupiony wysokim ryzykiem, ciężką pracą, wyrzeczeniami. Jeżeli biznes się nie powiódł, firma bankrutowała i przedsiębiorca tracił majątek lub jego część.

Bệnh lý 2: Người nộp thuế là con tin của ngân hàng

Trong nhiều thế hệ, kinh tế tư nhân đã là động cơ của tăng trưởng kinh tế. Các doanh nhân sử dụng tiền tiết kiệm của họ và gia đình, thường đi vay tiền, để có thể phát triển doanh nghiệp của mình, và gặt hái thành quả. Kết quả có được đã phải trả giá cho sự chấp nhận mạo hiểm cao, làm việc nặng nhọc và những hy sinh. Nếu doanh nghiệp thất bại, công ty phá sản, doanh nhân sẽ mất hết tài sản hoặc một phần.

Czasami firmy stawały się zbyt duże i stanowiły zagrożenie dla obywateli. Na przykład poprzez swoją wielkość i olbrzymie zyski mogły „kupować” sobie głosy, lub osiągać monopolistyczne zyski. Przez stulecia dbano o to, żeby firmy nie rozrastały się do takich rozmiarów. Działania prezydentów i parlamentów doprowadziły do podziału takich gigantów jak Standard Oil czy Nothern Securities Company na początku XX wieku.

Đôi khi, các công ty trở nên quá lớn và đặt ra mối đe dọa cho công chúng. Ví dụ, thông qua kích thước của chúng và những lợi nhuận khổng lồ họ có thể “mua” phiếu bầu, hoặc đạt được lợi nhuận độc quyền. Trong nhiều thế kỷ qua, người ta đã lưu tâm để các công ty không trở nên quá lớn ở mức như vậy. Việc làm của các vị tổng thống và dân biểu quốc hội đã dẫn đến việc phân chia những tập đoàn khổng lồ như Standard Oil hay Nothern Securities Company trong thế kỷ XX.

Jednak w przypadku sektora bankowego nie podjęto żadnych skutecznych działań, które przeciwdziałałyby rozrostowi tych instytucji do rozmiarów zagrażających gospodarce i demokracji. W wyniku działań podjętych przez banki w USA (opisanych w następnym paragrafie), banki mogły skutecznie prowadzić model rozwoju: jak mamy zyski, to zarabia oligarchia finansowa, a jak są straty – to płaci podatnik.

Nhưng trong trường hợp của ngành ngân hàng người ta đã không có hành động hiệu quả nào để chống lại sự gia tăng của các tổ chức này ở mức độ đe dọa nền kinh tế và dân chủ. Trong hoạt động của ngành ngân hàng ở Mỹ (như được nói đến trong phần tiếp theo), các ngân hàng đã có thể thực hiện mô hình phát triển của mình một cách hiệu quả: Nếu chúng tôi có lãi thì đó là phần kiếm được của giới tài chính đầu sỏ, còn nếu chúng tôi thua lỗ – người đóng thuế sẽ chi trả.

Gdy pojawiały się jakiekolwiek problemy, bankierzy z Wall Street oraz powiązani z nimi akademicy, dziennikarze, parlamentarzyści i regulatorzy natychmiast wzniecali panikę, że jeżeli banki upadną, to rzekomo będzie wielki krach. Po wznieceniu paniki można było raz za razem przeznaczyć kolejne setki miliardów dolarów na ratowanie banków.

Khi có bất kỳ vấn đề gì, các ông chủ ngân hàng trên Phố Wall và những học giả hàn lâm, các nhà báo, nghị sĩ và các nhà quản lý, những người liên quan với họ, ngay lập tức làm khuấy động lên nỗi hoảng sợ, rằng, nếu các ngân hàng sụp đổ thì sẽ là thảm hoạ lớn. Sau khi cuộc hoảng sợ bắt đầu, người ta có thể chi ra hàng trăm tỷ đô la tiếp theo để giải cứu các ngân hàng.

Banki stają się coraz większe i patologia polegająca na uczynieniu podatników zakładnikami bankierów coraz bardziej narasta. Oczekuję, że w nowej odsłonie kryzysu, która szybko się zbliża, po raz kolejny przetestujemy głębokość kieszeni podatnika, tylko że tym razem trzeba będzie sięgnąć o wiele głębiej niż w 2008 i 2009 roku

Các ngân hàng đang ngày càng trở nên lớn hơn và bệnh lý dựa trên thực tiễn là các chủ ngân hàng bắt người nộp thuế làm con tin ngày càng phổ biến. Tôi đang đợi ở phiên bản mới của cuộc khủng hoảng đang nhanh chóng tới gần, một lần nữa chúng ta sẽ thử độ sâu của túi người nộp thuế, chỉ khác là thời gian này phải thọc tay sâu hơn nhiều so với năm 2008 và 2009.

Patologia 3: „nowoczesna korupcja” o niespotykanej skali

W ciągu pierwszych siedmiu miesięcy urzędowania kalendarz sekretarza skarbu USA Timothy Geitnera wskazywał na ponad osiemdziesiąt kontaktów z prezesem Goldman Sachs Lloydem Blankfeinem, prezesem JP Morgan Jamie Dimonem i prezesem Citigroup Vikramem Panditem. Oczywiście sekretarz skarbu powinien rozmawiać z bankierami, gdy trwa kryzys finansowy. Jednak równowaga zostaje chyba zachwiana, gdy spotyka się on znacznie częściej z szefem Goldmana niż z przewodniczącym komisji bankowej Senatu, i znacznie częściej z szefem Citigroup niż z przewodniczącym komisji usług finansowych w Kongresie.

Bệnh lý 3: “Tham nhũng hiện đại” với quy mô chưa từng có

Trong bảy tháng đầu tiên giữ chức Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ, Timothy Geitner đã cho ký kết hơn 80 hợp đồng với các chủ tịch ngân hàng, Lloyd Blankfein của Goldman Sachs, Jamie Dimon của JP Morgan và Vikram Pandit của Citigroup. Tất nhiên là Bộ trưởng Ngân khố thì phải nói chuyện với các chủ ngân hàng khi cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài. Nhưng sự cân đối trở nên khập khiễng khi ông ta gặp gỡ người đứng đầu Goldman thường xuyên hơn là với Chủ tịch Ủy ban Ngân hàng của Thượng viện, và thường xuyên hơn với người đứng đầu của Citigroup hơn là Chủ tịch Ủy ban tài chính của Quốc hội.

Ta bliska współpraca, czy raczej bliskie związki bankierów i głównych decydentów politycznych oraz regulatorów wynikają z dwóch powodów.

Sự hợp tác chặt chẽ này, hay mối quan hệ gần gũi của các ngân hàng và các chính khách, cùng với những nhà hoạch định chính sách, xuất phát từ hai lý do.

Po pierwsze, funkcjonuje model „drzwi obrotowych”, w ramach którego członkowie zarządów banków obejmują ważne funkcje publiczne, zyskując wpływ na regulacje bankowe, a byli funkcjonariusze publiczni trafiają do banków, zarabiając miliony dolarów rocznie. Przykładów są setki, ale podajmy tylko niektóre: sekretarz skarbu Hank Paulson był byłym szefem banku Goldman Sachs, jego trzech ważnych doradców w czasach urzędowania – Robert Steel, Steve Szafran i Neel Kashari – zostało zrektutowanych w Goldmanie. Larry Summers, znany ekonomista i dyrektor zarządzający funduszu arbitrażowego D.E.Shaw, został szefem Narodowej Rady Ekonomicznej w administracji Baracka Obamy. Robert Rubin, Peter Orszag, wielu innych i nawet szef gabinetu Baracka Obamy Ram Emanuel byli wcześniej związani z bankami lub z funduszami arbitrażowymi. Wszyscy dbali przede wszystkim o interesy Wall Street i zapomnieli o losie przeciętnej rodziny, której realne dochody obniżały się przez minione dwie dekady. Ale to właśnie te rodziny musiały ponieść koszty ratowania systemu bankowego w 2008 i 2009 roku.

Thứ nhất là mô hình hoạt động “cánh cửa quay”, thông qua đó các thành viên trong Hội đồng quản trị của ngân hàng cũng giữ các chức vụ công cộng quan trọng, có ảnh hưởng lên các quy chế ngân hàng, còn các cựu chính khách thì tới ngân hàng làm việc, kiếm nhiều triệu đô la mỗi năm. Có thể nêu hàng trăm ví dụ, nhưng chúng ta chỉ đưa ra một số: Bộ trưởng Tài chính Hank Paulson là cựu lãnh đạo của Goldman Sachs, ba cố vấn quan trọng trong thời gian ông tại nhiệm – Robert Steel, Saffron Steve và Neel Kashari – đã được tuyển chọn từ Goldman. Larry Summers, nhà kinh tế nổi tiếng và là giám đốc quản lý quỹ trọng tài D. E. Shaw, trở thành người đứng đầu Hội đồng Kinh tế Quốc gia trong chính phủ của Barack Obama. Robert Rubin, Peter Orszag, và nhiều người khác, và thậm chí cả Giám đốc Văn phòng của Barack Obama, Ram Emmanuel, trước đây đều có mối liên kết với ngân hàng hoặc các quỹ trọng tài. Tất cả mọi người chăm lo cho lợi ích của Wall Street và quên lãng số phận của những gia đình bình thường mà thu nhập thực tế của họ bị giảm đi trong hai thập kỷ qua. Nhưng đó là những gia đình đã phải chịu chi phí giải cứu hệ thống ngân hàng trong năm 2008 và 2009.

Po drugie, banki są największymi dawcami środków finansowych na kampanię do Senatu i Kongresu USA. Przeprowadzone liczne badania pokazały, że kongresmani i senatorowie, którzy uzyskali największe pieniądze od banków, są potem bardzo aktywnymi i skutecznymi promotorami interesów tych banków. Deregulacja ryków finansowych, która dokonała się w minionych trzydziestu latach i która po części odpowiada za miniony i za nadchodzący kryzys finansowy, została przeprowadzona właśnie w ten sposób, rękoma i głosami parlamentarzystów, którzy otrzymywali pieniądze od banków na swoje kampanie. Mimo że wszystko odbywało się zgodnie z przepisami prawa, wielu autorów nazywa ten proceder „nowoczesną korupcją” na skalę o wiele większą niż pospolita korupcja spotykana powszechnie w bananowych republikach.

Thứ hai, các ngân hàng lớn nhất cũng là các nhà tài trợ kinh phí cho các chiến dịch vận động tranh cử vào Thượng viện và Quốc hội. Nhiều nghiên cứu được thực hiện đã chỉ ra rằng, các dân biểu và thượng nghị sĩ đã từng nhận nhiều tiền nhất từ ​​các ngân hàng, sau đó rất năng động và quảng bá có hiệu quả cho lợi ích của ngân hàng. Sự bãi bỏ những quy định chế tài xảy ra trong ba mươi năm qua mà một phần phải chịu trách nhiệm cho cuộc khủng hoảng tài chính trong quá khứ và đang tới, đã được thực hiện theo cách này, bằng bàn tay và tiếng nói của những dân biểu quốc hội đã nhận tiền từ ngân hàng tài trợ cho các chiến dịch tranh cử của họ. Mặc dù tất cả mọi thứ được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, nhưng nhiều tác giả gọi cách thức này là “tham nhũng hiện đại” trên một quy mô lớn hơn nhiều so với tham nhũng thường gặp phổ biến ở các nước cộng hòa chuối.

Patologia 4: pycha i chciwość

Trzy powyższe patologie uzupełnia czwarta, czyli pycha. W 2008 roku, gdy walił się sektor finansowy i podatnicy musieli ratować banki kosztem setek miliardów dolarów, szef Citigroup Vikram Pandit zarobił 30 milionów dolarów jako prezes banku oraz 165 milionów dolarów ze sprzedaży swojego funduszu arbitrażowego do… Citigroup.

Bệnh lý 4: Thói tự mãn và tham lam

Ba thứ bệnh lý đã nói trên được bổ sung thêm bệnh lý thứ tư, tức là sự tự mãn. Trong năm 2008, khi khu vực tài chính lung lay và người nộp thuế đã phải giải cứu các ngân hàng bằng hàng trăm tỷ đô la, sếp của Citigroup Vikram Pandit nhận 30 triệu đô la tiền lương cho chức vụ chủ tịch ngân hàng và 165 triệu đô la từ việc bán quỹ trọng tài của mình cho… Citigroup.

Szef Goldman Sachs Lloyd Blankfein publicznie powiedział, że wykonuje pracę Boga, ponieważ pożycza pieniądze firmom, które zatrudniają ludzi, żeby mogli coś produkować.

Sếp của Goldman Sachs, Lloyd Blankfein, nói công khai rằng, ông ta đã làm công việc của Thượng Đế, bởi vì ông cho các công ty vay tiền là để tuyển dụng người làm việc, làm cho họ có thể sản xuất ra cái gì đó.

Inny członek zarządu banku Goldman Sachs twierdził, że słowa Jezusa, aby kochać bliźniego jak siebie samego, oznaczają poparcie dla działań na własną korzyść. Powinniśmy zatem tolerować olbrzymie rozwarstwienie dochodów, ponieważ jest to jakoby sposób osiągnięcia szybszego rozwoju i szansa dla wszystkich.

Một thành viên khác của hội đồng quản trị của Goldman Sachs còn nói với công luận rằng Chúa Giêsu nói hãy yêu thương người thân cận như chính mình, có nghĩa là chúng tôi hỗ trợ cho các hoạt động có lợi cho chính bản thân mình. Do đó, chúng tôi phải chịu sự phân tầng rất lớn của thu nhập, bởi vì đây là cách để đạt được sự phát triển nhanh hơn và tạo cơ hội cho tất cả.

Jak pokazują dane za minionych kilka dekad, była to jednak przede wszystkim szansa dla amerykańskiej oligarchii finansowej na zarobienie miliardów dolarów kosztem podatników. Przeciętna rodzina w najlepszym wypadku utrzymała swoje dochody. Kompleks bankierów z Wall Street i powiązanych z nimi polityków z Waszyngtonu dostrzegał ten problem, więc ponieważ konsumpcja przeciętnego Amerykanina nie mogła rosnąć z powodu stagnacji dochodów, dostarczono mu taniego kredytu i wypromowano styl życia na kredyt. Poziom zadłużenia Amerykanów, ale także Brytyjczyków czy Hiszpanów, osiągnął absurdalne rozmiary, niespotykane w historii ludzkości.

Thế nhưng, như thể hiện qua dữ liệu trong vài thập kỷ qua, cơ hội chủ yếu là dành cho giới tài chính đầu sỏ của Hoa Kỳ kiếm được hàng tỷ đô la bằng cái giá phải trả của người nộp thuế. Các gia đình trung bình, trong trường hợp tốt nhất, giữ được mức thu nhập của mình. Các tổ hợp ngân hàng Phố Wall và những chính trị gia của Washington có liên hệ với họ đã nhìn thấy vấn đề này, bởi vì người Mỹ trung bình không thể tăng thu nhập từ bối cảnh trì trệ, nên người ta đã cung cấp tín dụng giá rẻ cho họ và đẩy mạnh lối sống trên vay mượn. Mức nợ không chỉ của người Mỹ, mà còn của người Anh và Tây Ban Nha, đã đạt tới mức phi lý, chưa từng có trong lịch sử nhân loại.

Boom oparty na kredycie okazał się iluzją, podobnie jak iluzoryczna była własność domów dla milionów Amerykanów, które teraz są zajmowane przez banki. Bankierzy gromadzili niewyobrażalne fortuny, a przeciętni Amerykanie żyli złudzeniami. Bankierzy zarobili dwa razy, najpierw na klientach banków w minionych dwóch dekadach, a następnie na podatnikach podczas kryzysu w latach 2008-2009. Gdy bankierzy otrzymywali pomoc rządową po upadku Lehman Brothers, zapewnili sobie, żeby była na bardzo korzystnych warunkach, kilkakrotnie tańsza niż pomoc pozyskiwana przez banki w tym czasie od prywatnych inwestorów.

Sự bùng nổ kinh tế dựa trên tín dụng đã chứng tỏ là một ảo ảnh, cũng như huyễn hoặc về quyền sở hữu nhà của hàng triệu người Mỹ mà bây giờ bị các ngân hàng thu hồi. Ngân hàng gom lại một khối tài sản lớn không thể tưởng tượng, còn người Mỹ trung bình sống trong ảo tưởng. Ngân hàng thu lợi hai lần, đầu tiên từ khách hàng của các ngân hàng trong hai thập kỷ qua, và sau đó từ người nộp thuế trong cuộc khủng hoảng năm 2008-2009. Khi các nhà tài chính nhận tài trợ của chính phủ sau sự sụp đổ của Lehman Brothers, họ tự đảm bảo cho mình những điều kiện rất thuận lợi, rẻ hơn nhiều lần so với nguồn tài trợ của các ngân hàng tại thời điểm này từ các nhà đầu tư tư nhân.

Zachowanie banków podczas kryzysu, nieprawdopodobna pycha, wypłacanie sobie wielomilionowych bonusów, w czasie gdy miliony ludzi traciło pracę i domy, spowodowało olbrzymią niechęć, nawet nienawiść społeczeństwa do amerykańskiej oligarchii finansowej. Ale, pomimo tak dużej niechęci, kolejne ustawy, których celem była większa kontrola nad bankami w USA, były skutecznie rozwadniane, dzięki olbrzymim wpływom banków na proces legislacyjny w Waszyngtonie. Mechanizmy demokracji przestały działać.

Hành xử của các ngân hàng trong cuộc khủng hoảng, như là một sự tự mãn, họ chi ra nhiều triệu đô la tiền thưởng trong khi hàng triệu người mất việc và nhà cửa, đã gây ra sự bất mãn rất lớn, thậm chí thù hận trong xã hội Hoa kỳ đối với giới tài chính đầu sỏ. Nhưng, mặc dù có sự bất bình lớn như vậy, các đạo luật tiếp theo, mà mục đích là để kiểm soát các ngân hàng lớn của Hoa Kỳ, chỉ có hiệu quả thấm nước, nhờ ảnh hưởng to lớn của các ngân hàng lên quá trình lập pháp tại Washington. Cơ chế Dân chủ ngưng làm việc.

Zdążyć przed rewolucją

W minionych kilku latach ukazało się wiele książek traktujących o rosnącej roli oligarchii finansowej, głównie tej w Stanach Zjednoczonych. Najbardziej znane to „Superclass” Davida Rothkopfa z 2008 roku, „Too Big to Fail” Andrew Roskina z 2009 roku i „13 Bankers” Simona Jonsona i Jamesa Kwaka z 2010 roku. Te pozycje dokumentują faktograficznie, na podstawie konkretnych spotkań, nominacji, czy procesu uchwalania aktów prawnych, proces narastania czterech opisanych przeze mnie patologii. Zainteresowanym czytelnikom polecam lekturę tych książek, ponieważ zapoznanie się z zawartymi w nich faktami pozwala lepiej zrozumieć, dlaczego stawiam tak mocną tezę: oligarchia finansowa w USA jest największym zagrożeniem dla demokracji.

Hãy kịp trước khi có cuộc cách mạng

Trong vài năm qua đã có nhiều cuốn sách viết về vai trò ngày càng tăng của giới tài chính đầu sỏ, đặc biệt ở Hoa Kỳ. Được biết đến nhiều nhất là “Superclass” của David Rothkopf trong năm 2008, “Too Big Fail” của Andrew Roskina trong năm 2009 và “13 Bankers” của Simon Jonson và James Kwak trong năm 2010. Các chủ đề được minh hoạ bằng hình ảnh tư liệu, dựa trên những cuộc họp cụ thể, các cuộc hẹn, hoặc quá trình ban hành pháp luật, mô tả quá trình của bốn bệnh lý mà tôi kể ra. Với các bạn quan tâm, tôi đề nghị đọc những cuốn sách này, bởi vì lĩnh hội các dữ kiện chứa trong các cuốn sách trên, mọi người có thể hiểu rõ hơn lý do tại sao tôi đặt ra giả thiết mạnh mẽ: giới tài chính đầu sỏ ở Hoa Kỳ là mối đe dọa lớn nhất đối với dân chủ.

Nie można zostać wybranym do Senatu ani Kongresu bez potężnych pieniędzy, a te pieniądze mają przede wszystkim banki. Nie można podzielić banków na mniejsze, ani zabronić im ryzykownej działalności, bo ich interesów bronią ludzie w Senacie i Kongresie, którzy pozyskali środki finansowe od banków, żeby dostać się na Capitol Hill. Nie można dopuścić do upadku banków w kryzysie, bo są „za duże”, czy „zbyt ważne dla systemu gospodarczego” – i mają wszędzie swoich ludzi, którzy na to nie pozwolą.

Không thể được bầu vào Thượng viện hay Quốc hội nếu không có số tiền rất lớn và số tiền này chủ yếu là từ ngân hàng. Không thể chia các ngân hàng ra nhỏ hơn, hoặc không thể không cho họ kinh doanh rủi ro, bởi vì quyền lợi của họ được bảo vệ bởi những người ngồi tại Thượng viện và Quốc hội, những người nhờ có tiền từ ngân hàng mà giành được ghế trên Capitol Hill. Không được cho phép các ngân hàng sụp đổ trong khủng hoảng vì chúng “quá lớn” hoặc “quá quan trọng đối với hệ thống kinh tế” – và họ có khắp mọi nơi những người của mình không cho phép làm như thế.

Historia uczy, że wiele okresów, w których wąska grupa ludzi gromadzi nadmierny majątek kosztem ogółu społeczeństwa, kończy się tragicznie. Wybuchają rewolucje, wojny lub zamieszki, narody ubożeją, a demokracja i wolny rynek przeżywają potężny regres, często trwający wiele dekad.

Lịch sử đã cho chúng ta những bài học rằng rất nhiều giai đoạn, trong đó một nhóm nhỏ những người làm giàu quá mức bằng cái giá của công chúng, đều kết thúc bi thảm. Cách mạng bùng nổ, chiến tranh hoặc bạo loạn, các quốc gia nghèo đi, còn dân chủ và thị trường tự do phải trải qua sự suy yếu rất lớn, thường kéo dài nhiều thập kỷ.

W mojej ocenie nadchodzi kolejny poważny kryzys, prawdopodobnie znacznie głębszy od tego z lat 2008-2009, który doprowadzi do potężnej recesji w Europie, a być może i na świecie. Wtedy rządy i parlamenty wielu krajów staną przed wyborem: czy znowu ratować bankierów, czy ratować same kraje przed bankructwem, czyli zwykłego obywatela. Oby podjęli mądre decyzje.

Theo nhận định của tôi, một cuộc khủng hoảng lớn đang tới, có thể sâu sắc hơn nhiều so với thời kỳ năm 2008-2009, sẽ dẫn đến một cuộc suy thoái lớn ở châu Âu, và có lẽ trên thế giới. Sau đó, các chính phủ và quốc hội của nhiều quốc gia sẽ phải đối mặt với sự lựa chọn: tiếp tục cứu các ngân hàng một lần nữa, hay là cứu đất nước ấy khỏi phá sản, tức là cứu các công dân bình thường. Mong rằng họ sẽ có quyết định khôn ngoan.

Krzysztof Rybiński (ur. 1967), ekonomista, profesor i rektor Uczelni Vistula. W latach 2004-2008 był wiceprezesem NBP. Kandyduje do Senatu z prawobrzeżnej Warszawy.

Krzysztof Rybinski (sinh 1967), nhà kinh tế, giáo sư Hiệu trưởng của trường Đại học Vistula. Năm 2004-2008 ông là Phó Chủ tịch NBP. Ứng cử viên vào Thượng viện của Warsaw phải ngân hàng.


Translated by LDĐ



http://www.rzeczywspolne.pl/2011/10/jak-amerykanska-oligarchia-finansowa-niszczy-demokracje/

Vietnam War 1962 to 1975







Vietnam War -Chien tranh Viet Nam
















Vietnam's Unseen War - Những điều chưa biết về chiến tranh Việt Nam







VIETNAM WAR IN HD

 VIETNAM WAR IN HD 1968-69

Down with the Eurozone SỤP ĐỔ KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU


Down with the Eurozone

SỤP ĐỔ KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU

Nouriel Roubini

Nouriel Roubini

NEW YORK – The eurozone crisis seems to be reaching its climax, with Greece on the verge of default and an inglorious exit from the monetary union, and now Italy on the verge of losing market access. But the eurozone's problems are much deeper. They are structural, and they severely affect at least four other economies: Ireland, Portugal, Cyprus, and Spain.

NEW YORK - Cuộc khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu Âu dường như đang đạt đến đỉnh điểm, với Hy Lạp trên bờ vực vỡ nợ và một sự ra đi khỏi liên minh tiền tệ không vẻ vang, và bây giờ Ý trên bờ vực mất khả năng tiếp cận thị trường. Nhưng vấn đề của khu vực đồng tiền chung châu Âu sâu sắc hơn nhiều. Những vấn đề đó là cấu trúc, và chúng ảnh hưởng một cách nghiêm trọng ít nhất đến bốn nền kinh tế khác: Ireland, Bồ Đào Nha, Cyprus, và Tây Ban Nha.

For the last decade, the PIIGS (Portugal, Ireland, Italy, Greece, and Spain) were the eurozone's consumers of first and last resort, spending more than their income and running ever-larger current-account deficits. Meanwhile, the eurozone core (Germany, the Netherlands, Austria, and France) comprised the producers of first and last resort, spending below their incomes and running ever-larger current-account surpluses.

Trong thập kỷ qua, nhóm các nước PIIGS (Bồ Đào Nha, Ireland, Ý, Hy Lạp và Tây Ban Nha) là khu nghỉ mát đầu tiên và cuối cùng cho những người tiêu dùng của khu vực đồng tiền chung châu Âu, nhưng họ lại chi tiêu nhiều hơn thu nhập và hiện đang thâm hụt tài khoán ngân sách lớn hơn bao giờ hết. Trong khi đó, các nước có nền kinh tế mạnh của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Đức, Hà Lan, Áo và Pháp) là những nhà sản xuất họ tiêu tiền ở những khu nghỉ mát đầu tiên và cuối cùng, nhưng họ chi tiêu ít hơn thu nhập của họ và hiện họ đang có thặng dư tài khoản ngân sách hơn bao giờ hết.

These external imbalances were also driven by the euro’s strength since 2002, and by the divergence in real exchange rates and competitiveness within the eurozone. Unit labor costs fell in Germany and other parts of the core (as wage growth lagged that of productivity), leading to a real depreciation and rising current-account surpluses, while the reverse occurred in the PIIGS (and Cyprus), leading to real appreciation and widening current-account deficits. In Ireland and Spain, private savings collapsed, and a housing bubble fueled excessive consumption, while in Greece, Portugal, Cyprus, and Italy, it was excessive fiscal deficits that exacerbated external imbalances.

Những sự mất cân bằng ở bên ngoài khu vực đồng tiền chung châu Âu cũng thúc đẩy làm sức mạnh của đồng Euro tăng lên từ năm 2002, và bởi sự phân kỳ trong tỷ giá hối đoái thực tế và khả năng cạnh tranh bên trong khu vực đồng tiền chung châu Âu. Chi phí cho một đơn vị lao động đã giảm ở Đức và các các nước có nền kinh tế hùng mạnh trong khu vực(như tăng trưởng tiền lương chậm mà năng suất cao), dẫn đến mất giá trị thực đồng nội tệ (real depreciation) và tăng thặng dư tài khoản vãng lai ở các nước mạnh, trong khi đó điều ngược lại xảy ra trong nhóm PIIGS (và Cộng hoà Cyprus), dẫn đến tăng giá trị thực đồng nội tệ (real appreciation) và làm dãn rộng thâm hụt tài khoản vãng lai. Ở Ireland và Tây Ban Nha, tiết kiệm tư nhân sụp đổ, và tiêu thụ quá mức là động lực thúc đẩy bong bóng nhà ở, trong khi đó ở Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Cyprus, và Ý, bị thâm hụt tài chính quá mức đã làm trầm trọng thêm sự mất cân bằng với bên ngoài.

The resulting build-up of private and public debt in over-spending countries became unmanageable when housing bubbles burst (Ireland and Spain) and current-account deficits, fiscal gaps, or both became unsustainable throughout the eurozone's periphery. Moreover, the peripheral countries’ large current-account deficits, fueled as they were by excessive consumption, were accompanied by economic stagnation and loss of competitiveness.

Hậu quả của việc xây dựng trên nợ tư và nợ công tại các quốc gia chi tiêu quá mức đã trở nên không thể quản lý khi bong bóng nhà ở bùng nổ (Ireland và Tây Ban Nha) và thâm hụt tài khoản vãng lai, những khoảng trống tài chính, hoặc cả hai vấn đề này trở nên không bền vững trên toàn bộ các nước yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu. Hơn nữa, các quốc gia yếu, thâm hụt tài khoản lớn hiện nay, vì họ đã chi tiêu vô tội vạ đã là động lực thúc đẩy đến sụp đổ, đi kèm với tình trạng trì trệ kinh tế và mất khả năng cạnh tranh.

So, now what?

Symmetrical reflation is the best option for restoring growth and competitiveness on the eurozone's periphery while undertaking necessary austerity measures and structural reforms. This implies significant easing of monetary policy by the European Central Bank; provision of unlimited lender-of-last-resort support to illiquid but potentially solvent economies; a sharp depreciation of the euro, which would turn current-account deficits into surpluses; and fiscal stimulus in the core if the periphery is forced into austerity.

Vì vậy, bây giờ liên minh châu Âu cần phải làm gì?

Lựa chọn đầu tiên là, phương án chủ động lạm phát để cân đối kinh tế là lựa chọn tốt nhất cho việc khôi phục tăng trưởng và sức cạnh tranh ở các nước yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu, nó đi cùng với sự cần thiết phải thực hiện các biện pháp thắt lưng buộc bụng và tái cấu trúc nền kinh tế. Đó là thực hiện nới lỏng đáng kể chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu; cho vay không giới hạn đến những nước đang sụp đổ hỗ trợ cho những nền kinh tế mất thanh khoản(illiquid) nhưng có khả năng thanh toán nợ nần(solvent); một sự mất giá mạnh của đồng euro, sẽ giúp cho tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai trở thành thặng dư và kích thích tài chính ở những nước mạnh trong khi các nước yếu buộc phải thắt lưng buộc bụng.

Unfortunately, Germany and the ECB oppose this option, owing to the prospect of a temporary dose of modestly higher inflation in the core relative to the periphery.

Thật không may, Đức và ECB phản đối lựa chọn này, do viễn cảnh của liều thuốc tạo ra lạm phát tạm thời cao hơn sẽ xảy ra ở các nước mạnh và cả nước yếu.

The bitter medicine that Germany and the ECB want to impose on the periphery – the second option – is recessionary deflation: fiscal austerity, structural reforms to boost productivity growth and reduce unit labor costs, and real depreciation via price adjustment, as opposed to nominal exchange-rate adjustment.

Đức và Ngân hàng trung ương châu Âu lại dùng một liều thuốc quyết liệt hơn để muốn áp đặt cho các nước yếu - lựa chọn thứ hai - dẫn đến giảm phát do suy thoái: thắt chặt tài chính, tái cơ cấu để thúc đẩy tăng trưởng năng suất và giảm chi phí cho một đơn vị lao động, và làm giảm giá trị thực tế thông qua điều chỉnh giá trị đồng nội tệ theo thị trường, nó ngược lại với việc điều chỉnh tỷ lệ hối đoái danh nghĩa.

The problems with this option are many. Fiscal austerity, while necessary, means a deeper recession in the short term. Even structural reform reduces output in the short run, because it requires firing workers, shutting down money-losing firms, and gradually reallocating labor and capital to emerging new industries. So, to prevent a spiral of ever-deepening recession, the periphery needs real depreciation to improve its external deficit. But even if prices and wages were to fall by 30% over the next few years (which would most likely be socially and politically unsustainable), the real value of debt would increase sharply, worsening the insolvency of governments and private debtors.

Những vấn đề lựa chọn của liên minh châu Âu thì rất nhiều. Thắt chặt tài chính, khi cần thiết, có nghĩa là một cuộc suy thoái sâu hơn trong ngắn hạn. Ngay cả tái cơ cấu làm giảm sản lượng trong ngắn hạn, bởi vì nó đòi hỏi phải sa thải công nhân, đóng cửa các công ty đang thua lỗ, và dần dần tái phân bổ lao động và vốn cho các ngành công nghiệp mới ra đời mới nổi. Vì vậy, để ngăn chặn một sự gia tăng suy thoái sâu hơn kiểu đường xoắn ốc, các nước yếu phải giảm giá trị thực đồng tiền nội địa(depreciation) để cải thiện thâm hụt bên ngoài của nó. Nhưng giá trị thực của nợ sẽ tăng mạnh, ngay cả khi giá cả và tiền lương đã giảm 30% trong vài năm tiếp theo (mà rất có thể sẽ có bất ổn về xã hội và chính trị), và ngày càng tồi tệ tình trạng mất khả năng thanh toán cả những món nợ chính phủ và tư nhân.

In short, the eurozone's periphery is now subject to the paradox of thrift: increasing savings too much, too fast leads to renewed recession and makes debts even more unsustainable. And that paradox is now affecting even the core.

Hiện tại trong ngắn hạn, các nước yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu là đối tượng của nghịch lý tiết kiệm: tiết kiệm quá mức, quá nhanh dẫn đến suy thoái kinh tế tái diễn và làm cho các khoản nợ thậm chí còn không bền vững hơn. Và đó là nghịch lý làm ảnh hưởng đến ngay cả những nước mạnh.

If the peripheral countries remain mired in a deflationary trap of high debt, falling output, weak competitiveness, and structural external deficits, eventually they will be tempted by a third option: default and exit from the eurozone. This would enable them to revive economic growth and competitiveness through a depreciation of new national currencies.

Nếu các nước yếu vẫn còn sa lầy trong một cái bẫy giảm phát của nợ nần chồng chất, sản lượng đang giảm, khả năng cạnh tranh yếu, và thâm hụt cấu trúc nợ với các nước từ bên ngoài, cuối cùng họ sẽ bị cám dỗ bởi một lựa chọn thứ ba: tuyên bố vỡ nợ và từ bỏ khu vực đồng tiền chung châu Âu. Điều này sẽ giúp họ hồi sinh tăng trưởng kinh tế và sức cạnh tranh thông qua sự mất giá đồng tiền mới của các quốc gia yếu.

Of course, such a disorderly eurozone break-up would be as severe a shock as the collapse of Lehman Brothers in 2008, if not worse. Avoiding it would compel the eurozone's core economies to embrace the fourth and final option: bribing the periphery to remain in a low-growth uncompetitive state. This would require accepting massive losses on public and private debt, as well as enormous transfer payments that boost the periphery’s income while its output stagnates.

Tất nhiên, như vậy phá vỡ mất trật tự khu vực đồng tiền chung châu Âu, nó sẽ là một cú sốc như sự sụp đổ nghiêm trọng của của hệ thống ngân hàng Lehman Brothers của Hoa Kỳ trong năm 2008, nếu không nói là còn có thể tồi tệ hơn. Để tránh nó thì buộc các nền kinh tế mạnh khu vực đồng tiền chung châu Âu nắm lấy lựa chọn thứ tư và là lựa chọn cuối cùng: hối lộ(bribe(4) cho các nước yếu ở lại khu vực đồng tiền chung châu Âu với tư cách một số bang không có khả năng cạnh tranh, mà có tốc độ tăng trưởng thấp trong một nhà nước liên minh châu Âu. Điều này sẽ đòi hỏi phải chấp nhận thiệt hại lớn về những món nợ công và tư nhân ở các quốc gia yếu, cũng như các thanh toán chuyển khoản rất lớn thúc đẩy thu nhập ở các nước yếu trong khi sản lượng của các nước này luôn trong tình trạng trì trệ.

Italy has done something similar for decades, with its northern regions subsidizing the poorer Mezzogiorno. But such permanent fiscal transfers are politically impossible in the eurozone, where Germans are Germans and Greeks are Greeks.

Nước Ý đã làm điều tương tự như phương án cuối cùng trong nhiều thập kỷ, với cách là những vùng giàu miền Bắc nước Ý phải trợ cấp cho vùng Mezzogiorno(5) ở miền Nam. Tuy nhiên, việc hỗ trợ tài chính vĩnh viễn như vậy về mặt chính trị không thể thực hiện trong khu vực đồng tiền chung châu Âu, vì người Đức là người Đức và người Hy Lạp là người Hy Lạp.

That also means that Germany and the ECB have less power than they seem to believe. Unless they abandon asymmetric adjustment (recessionary deflation), which concentrates all of the pain in the periphery, in favor of a more symmetrical approach (austerity and structural reforms on the periphery, combined with eurozone-wide reflation), the monetary union's slow-developing train wreck will accelerate as peripheral countries default and exit.

Điều đó cũng có nghĩa là Đức và Ngân hàng trung ương châu Âu có ít quyền lực hơn so với những gì họ tưởng. Trừ khi họ từ bỏ biện pháp điều chỉnh mất cân đối (tức là dùng biện pháp thứ hai: suy thoái giảm phát), mà phải tập trung tất cả để lo cho các nước yếu, ủng hộ cho cách tiếp cận cân đối hơn (thắt lưng buộc bụng và tái cơ cấu kinh tế các nước yếu, kết hợp với biện pháp chủ động tạo ra lạm phát bằng cách phá giá giá đồng tiền qua nới lỏng tiền tệ rộng rải ở khu vực đồng tiền chung châu Âu), xác của con tàu liên minh tiền tệ với những quốc gia yếu kém chậm phát triển sẽ tăng tốc độ vỡ nợ và loại ra khỏi khu vực đồng tiền chung châu Âu.

The recent chaos in Greece and Italy may be the first step in this process. Clearly, the eurozone’s muddle-through approach no longer works. Unless the eurozone moves toward greater economic, fiscal, and political integration (on a path consistent with short-term restoration of growth, competitiveness, and debt sustainability, which are needed to resolve unsustainable debt and reduce chronic fiscal and external deficits), recessionary deflation will certainly lead to a disorderly break-up.

Sự hỗn loạn gần đây ở Hy Lạp và Ý có thể là bước đầu tiên trong tiến trình này. Rõ ràng, việc kiểm soát tình trạng lộn xộn của khu vực đồng tiền chung châu Âu đã từ lâu không còn được nữa. Trừ khi khu vực đồng tiền chung châu Âu có một cuộc cách mạng để có một cuộc hội nhập kinh tế, tài chính, và chính trị to lớn hơn (trên một con đường phù hợp với phục hồi ngắn hạn của tăng trưởng, sức cạnh tranh, và tính bền vững với tình trạng nợ, đó là cần thiết để giải quyết nợ không bền vững và giảm thâm hụt tài chính bên trong và bên ngoài mạn tính), với cách giải quyết bằng biện pháp suy thoái giảm phát chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng liên minh châu Âu tan vỡ trong hỗn độn.

With Italy too big to fail, too big to save, and now at the point of no return, the endgame for the eurozone has begun. Sequential, coercive restructurings of debt will come first, and then exits from the monetary union that will eventually lead to the eurozone’s disintegration.

Với nước Ý thì đã là một con nợ quá lớn để sụp đổ, quá lớn để cứu vãn, và bây giờ tại thời điểm không thể quay lại được, một kết thúc cuộc chơi cho khu vực đồng tiền chung châu Âu đã bắt đầu. Tái cơ cấu liên tục và cưỡng chế nợ sẽ là những biện pháp đầu tiên, và sau đó là loại ra khỏi liên minh tiền tệ, cuối cùng sẽ dẫn đến sự tan rã của khu vực đồng tiền chung châu Âu.

Project Syndicate, 2011




Nouriel Roubini is Chairman of Roubini Global Economics, Professor of Economics at the Stern School of Business, New York University, and co-author of the book Crisis Economics.

Nouriel Roubini Chủ tịch Kinh tế toàn cầu Roubini, Giáo sư Kinh tế tại Khoa Kinh tế Stern, Đại học New York, đồng tác giả của Kinh tế khủng hoảng.


Translated by BS Ho Hai

http://www.project-syndicate.org/commentary/roubini44/English

China’s Trouble with the Neighbors Trung Quốc - rắc rối với láng giềng



China’s Trouble with the Neighbors

Trung Quốc - rắc rối với láng giềng

by Zhu Feng

Chu Phong


Chu Phong – Zhu Feng ”…Những sự cố ở đập thủy điện Myitsone và sông Mekong che phủ những dự án này, khiến cho Trung Quốc lo sợ sẽ xảy ra một phản ứng dây chuyền có thể phá hỏng nỗ lực kéo dài hai thập kỷ của Trung Quốc…”

BEIJING – China’s “good neighbor” policy is under unprecedented pressure; indeed, it is at its nadir since the Cold War’s end. One after another, frictions with neighboring countries have arisen recently.

Bắc Kinh – Chính sách “láng giềng tốt” của Trung Quốc đang phải chịu áp lực lớn chưa từng thấy; quả nhiên, nó đang ở vào vị thế tồi tệ nhất kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh. Những va chạm mỗi lúc một nhiều với các nước láng giềng đã gia tăng trong thời gian gần đây.

From the territorial disputes with Vietnam and the Philippines in the South China Sea to tensions with Burma (Myanmar) and Thailand, relationships that were sound, if not always friendly, have now soured. Myanmar’s decision to shelve the Chinese-backed Myitsone Dam project shocked China. Likewise, the killing of 13 Chinese boat crewmen on the Mekong River in October serves as a stark reminder that China’s presumably peaceful southern land border, which has been untroubled for nearly 20 years, today resembles the most hostile sort of neighborhood.

Từ những tranh chấp lãnh thổ với Việt Nam và Phillipines trong vùng biển Đông, đến căng thẳng với Miến Điện và Thái Lan, những mối quan hệ được xem là vững bền, nếu chưa hẳn thân thiện, đã trở nên gay gắt. Việc Miến Điện quyết định hoãn dự án xây đập Myitsone do Trung Hoa tài trợ là một chấn động đối với Trung Hoa. Tương tự, việc giết chết 13 thủy thủ Trung Hoa trên sông Mekong vào đầu tháng 10/2011 là một lời cảnh báo nghiêm khắc rằng vùng biên giới phía Nam Trung Hoa vốn dĩ bình yên gần 20 năm qua, nay giống như một loại láng giềng thù địch nhất.

China’s people and government are especially dismayed by the Mekong killings, which seemed to demonstrate, once again, the government’s inability to protect its citizens from being murdered abroad, despite the country’s newfound global status. As a result, two compelling questions have arisen: Why do China’s neighbors choose to neglect its interests? And why, despite China’s rise, do its authorities seem increasingly unable to secure Chinese lives and commercial interests abroad?

Chính phủ và nhân dân Trung Quốc đặc biệt bất mãn vì vụ giết người trên sông Mekong, điều này chứng tỏ một lần nữa sự bất lực của chính phủ trong việc bảo vệ công dân của mình ở nước ngoài trước vụ thảm sát, mặc dù Trung Quốc gần đây đặt được vị thế cường quốc. Vì vậy có hai câu hỏi tất nhiên được nêu lên: Tại sao các nước láng giềng của Trung Quốc không thèm nhìn ngó đến quyền lợi của họ? Và tại sao chính quyền Trung Hoa, mặc dù uy thế lên cao, càng tỏ ra không có khả năng đảm bảo sinh mạng và quyền lợi thương mại của người Trung Hoa ở nước ngoài?

Chinese anxiety about these questions forms the atmosphere shaping Chinese policy. With Muammar el-Qaddafi’s fall from power in Libya, Chinese companies lost investments worth roughly $20 billion, which Libya’s new government has implied are unlikely to be recovered. Many Chinese were disquieted by their government’s decision to evacuate China’s citizens from Libya, and would have preferred a bolder effort to protect the countries’ commercial assets there.

Những lo lắng của Trung Quốc trong việc tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi này bao trùm bối cảnh hình thành chính sách của Trung Quốc. Với sự sụp đổ chính quyền của Muammar el-Qaddafi ở Libya, các công ty Trung Hoa mất khoảng 20 tỷ Mỹ kim đầu tư, và chính phủ mới của Libya đã cho biết khó lòng mà thu hồi lại được. Nhiều người Trung Hoa đã tỏ ra lo lắng khi chính phủ quyết định sơ tán công dân Trung Hoa ở Libya, và họ mọng muốn một nỗ lực cưng rắn hơn nhằm bảo vệ tài sản thương mại quốc gia tại đây.

Similarly, the Chinese government’s later, and quite sudden, about-face in recognizing the rebel Transitional National Council as Libya’s government aroused considerable sneering at home. After all, China spent valuable political capital to oppose NATO’s airstrikes at the beginning of the intervention, only to end up backing the forces that NATO helped bring to power. This was China’s utilitarian, commercially-driven diplomacy at its most transparently hollow.

Cũng trong chiều hướng này, lập trường lập lờ của chính phủ Trung Quốc sau này, và hầu như bất ngờ, trong việc chính thức công nhận Hội đồng chuyển tiếp quốc gia của phe nổi dậy là đại diện của chính quyền Libya đã làm dấy lên sự khinh bỉ lan rộng trong nước. Dù sao đi nữa, Trung Quốc đã sử dụng vốn liếng chính trị quý giả của mình để phản đối những cuộc không kích của NATO vào lúc mới bắt đầu can thiệp vào Libya, để rồi cuối cùng ủng hộ những lực lượng mà NATO đã giúp lên năm quyền. Đây là một chính sách ngoại giao vị lợi, duy thương mại vô bổ nhất của Trung Hoa.

For most Chinese, Libya is a far-away and out-of-reach country, owing to China’s limited capacity to project power. So the emphasis on restoring Chinese commercial interests is accepted reluctantly if not completely understood. But Myanmar and the other Mekong River countries are supposed to be the country’s “good neighbors,” and are completely within reach of Chinese power, so public anger over threats to the country’s interests in these places is intense.

Đối với phần lớn người Trung Hoa, Libya là một quốc gia xa xôi, nằm ngoài tầm tay của Trung Hoa, vì năng lực hạn chế của Trung Hoa. Vì vậy, người Trung Hoa chấp nhận một cách miễn cưỡng việc khôi phục lại lợi ích thương mại của Trung Hoa ở Libya nếu không muốn nói là không hiểu nổi. Tuy nhiên, Miến Điện và các quốc gia sống quanh sông Mekong khác phải được xem là những “láng giềng tốt”, và hoàn toàn nằm trong tầm tay của Trung Hoa, vì vậy sự tức giận của công chúng đối với những mối đe dọa liên quan đến lợi ích của đất nước ở những nơi này rất mãnh liệt.

Those interests include a new oil pipeline linking Myanmar to Kunming, the provincial capital of Yunnan province. China is also working on “connectivity” projects – namely, a rail and highway network – aimed at boosting economic and social ties between China and the ASEAN countries. The Myitsone and Mekong incidents have now cast a shadow over these projects, fueling fear of a chain reaction that could wreck China’s two-decade-long effort to achieve deeper regional integration.

Những lợi ích đó bao gồm một đường ống dẫn dầu mới chạy từ Miến Điện đến Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam. Trong khi đó, Trung Hoa cũng đang làm việc trên các dự án “kết nối” – cụ thể là, mạng lưới đường sắt và đường cao tốc nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế và xã hội giữa Trung Hoa với các nước ASEAN. Những sự cố ở đập thủy điện Myitsone và sông Mekong che phủ những dự án này, khiến cho Trung Quốc lo sợ sẽ xảy ra một phản ứng dây chuyền có thể phá hỏng nỗ lực kéo dài hai thập kỷ của Trung Quốc để đạt được sự hội nhập khu vực sâu rộng hơn.

Obviously, Myanmar’s new government does not want to aggravate sentiment in its already-unstable border areas, where rebel groups were using the dam project to rally new supporters. The new government’s effort to share power with political forces in Myanmar’s volatile regions, and thus weaken local warlords, clearly contributed to the decision to halt construction.

Rõ ràng, chính phủ mới của Miến Điện không muốn làm trầm trọng thêm mối bất hoà tại vùng biên giới vốn không ổn định của họ, nơi mà các nhóm nổi dậy đã sử dụng dự án đập thủy điện để tập hợp lực lượng kêu gọi những cuộc biểu tình mới. Nỗ lực của chính phủ mới ở Miến Điện muốn chia sẻ quyền lực với các lực lượng chính trị trong những vùng bất ổn ở Miến Điện, và như vậy sẽ làm suy yếu quyền lực của các lãnh chúa địa phương, điều này rõ ràng đã đóng góp trong quyết định ngưng xây dựng đập thủy điện Myitsone.

The dam’s Chinese investors, for their part, relied too heavily on the depth of the two countries’ bilateral ties, and so heavily discounted the project’s political risks. Their behavior also reflects the implied guarantee of official government mercantilism, as well as the complacency of China’s state-owned enterprises, which account for most Chinese overseas investment. Operating on the assumption that the government will back them – or bail them out if they fail – they can afford to be cavalier.

Về phần mình, các nhà đầu tư của Trung Hoa vào việc xây dựng đập Myitsone, họ đã tin tưởng quá sâu đậm vào quan hệ song phương hai nước, mà xem nhẹ các rủi ro chính trị của dự án. Động thái của họ cũng phản ánh tinh thần ỷ lại vào lời cam kết của chính phủ trong chính sách trọng thương, cũng như sự tự mãn của các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước của Trung Hoa, nó chi phối hầu hết những đầu tư ở nước ngoài của Trung Hoa. Với tư duy là làm ăn dưới sự hổ trợ hoặc bảo lãnh của chính phủ khi các công ty này thất bại – họ đã đầu tư một cách phóng túng.

The Mekong incident tells another grim story. The river, which links five countries, has been long famous as a setting for trans-national crimes such as drug trafficking, gambling, and smuggling. China’s booming economy has brought growing interaction between China and the Mekong’s underground economies. The killing of the 13 Chinese boat crewmen was linked to this trend. But China can best avoid similar tragedies not by flexing its muscles, but by building greater multilateral cooperation to combat transnational crime along the Mekong.

Sự kiện sông Mekong nói lên một câu chuyện ảm đạm khác. Con sông liên kết 5 quốc gia, đã từ lâu nổi tiếng là một nền tảng cho tội phạm xuyên quốc gia như buôn bán ma túy, cờ bạc, và buôn lậu. Nền kinh tế đang rộ nở của Trung Hoa đã gia tăng sự tương tác giữa Trung Hoa và các nền kinh tế chợ đen ở khu vực sông Mekong. Vụ giết hại 13 thủy thủ Trung Hoa có liên quan đến xu hướng này. Nhưng phương cách tốt nhất để Trung Hoa có thể tránh những thảm kịch tương tự không phải bằng cách chứng tỏ sức mạnh cơ bắp, mà bằng cách xây dựng hợp tác đa phương nhiều hơn để chống lại tội phạm xuyên quốc gia dọc theo sông Mekong.

The Myitsone and Mekong episodes highlight China’s suddenly edgy relations with its southern neighbors. Its good-neighbor policy, it turns out, has steered China’s regional diplomacy into uncharted waters.

Những sự kiện Myitsone và Mekong làm nổi bật mối quan hệ Trung Hoa với các nước láng giềng phía Nam. Hóa ra chính sách láng giềng tốt của Trung Hoa đã chuyển hướng sang thành vấn đề ngoại giao khu vực tại những vùng xa lạ

Indeed, China’s neighbors will not be reliably good to Chinese interests unless and until China begins to provide essential public goods – not just commerce, but also full-fledged regional governance based on the rule of law, respect for human rights, and regional economic growth. Otherwise, ruptures such as those at Myitsone and along the Mekong will recur, deepening China’s sense of isolation and panic.

Thật vậy, những quốc gia láng giềng của Trung Hoa sẽ không xem trọng quyền lợi của Trung Hoa trừ khi và cho đến khi Trung Hoa bắt đầu cung cấp những lợi ích thiết yếu – không riêng gì về thương mại mà còn là việc xây dựng những chính quyền khu vực trên cơ sở pháp trị, tôn trọng nhân quyền, và tăng trưởng kinh tế khu vực. Nếu không, sự đổ vỡ như những sự kiện ngưng xây dựng đập thuỷ điện Myitsone và giết người Trung Hoa dọc theo sông Mekong sẽ tái phát. Nó tạo cho Trung Quốc cảm giác bị cô lập và hoảng hốt sâu đâm hơn.

Zhu Feng is Deputy Director of the Center for International & Strategic Studies, Peking University.

Ông Chu Phong (Zhu Feng – ) là Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc tế và chiến lược, thuộc Đại học Bắc Kinh.

Project Syndicate, 2011

Translated by BS Hồ Hải

http://www.project-syndicate.org/commentary/fzhu3/English