MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, December 3, 2011

US Asia-Pacific strategy brings steep price Hoàn Cầu Thời Báo - Giá đắt trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ

US Asia-Pacific strategy brings steep price

Hoàn Cầu Thời Báo - Giá đắt trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ

By Global Times

Hoàn Cầu Thời Báo

November 18, 2011

11/20/2011

The latest East Asia Summit will be held on November 19 in Bali, Indonesia. Taking it to signify its return to Asia-Pacific, the US seeks to turn the Summit into a forum concerning the South China Sea dispute. China has showed strong opposition to this move.

Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á mới nhất sẽ được tổ chức vào 19 Tháng Mười một tại Bali, Indonesia. Dùng cơ hội này để thông báo cho việc quay lại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của mình, Hoà Kỳ đang tìm cách biến Hội nghị này thành một diễn đàn chú trọng vào tranh chấp tại biển Nam Hải. Trung Quốc đã thể hiện thái độ phản đối mạnh mẽ trước hành động này.

Coupled with strengthened US-Australia and US-Philippines military alliances, this move is only a part of US new Asia-Pacific strategy. These acts bring great pressure to China and it is now expected that China will take some countermeasures.

Đi đôi với việc củng cố liên minh quân sự Mỹ - Úc và Mỹ - Phi, hành động này chỉ là một phần của chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương mới của Hoa Kỳ. Những hành động này đặt một áp lực lớn đến Trung Quốc và hiện nay nó đang trông đợi Trung Quốc sẽ có những phản ứng.

The US is carrying out smart power diplomacy that takes China as its target in Asia. Stopping it is not realistic, but it is equally unrealistic to expect China to stand idly by and indulge Asian countries as they join the US alliance to guard against China one by one. Confronted with such frictions, which has the most resources and means at its disposal? Is an all-out confrontation possible? These should be the real concerns.

Hoa Kỳ đang tiến hành phương pháp ngoại giao cường quốc thông minh, xem Trung Quốc là mục tiêu tại châu Á. Ngăn chặn nó là một việc phi thực tế, nhưng cũng không thực tế khi cho rằng Trung Quốc chỉ ngồi yên và để mặc các quốc gia châu Á lần lượt tham gia vào liên minh của Hoa Kỳ để phòng thủ chống lại Trung Quốc. Liệu có nên đối mặt nó với những mâu thuẫn này, vốn đang có những nguồn lực và quyết tâm cao nhất? Liệu có khả năng của một cuộc chạm trán toàn lực? Đây là những quan tâm thiết thực.

A prominent change is that the US is intensifying action in the Asia-Pacific region and is encouraging China's neighboring countries to challenge China. This is a new application of soft power.

Một thay đổi quan trọng là Hoa Kỳ đang gia tăng hoạt động trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và đang khuyến khích các quốc gia láng giềng thách thức Trung Quốc. Đây là một ứng dụng mới về quyền lực mềm.

If an "anti-China alliance" is really built in Asia, the US should provide more economic benefits to its followers. It should convince those countries that joining the US is more profitable. Only providing verbal support for sovereignty issues in disputed waters and signing agreements to provide security protection is far from enough.

Nếu một “liên minh chống Trung Quốc” thật sự được hình thành tại châu Á, Hoa Kỳ cần phải cung cấp những lợi tức kinh tế cho những nước đi theo mình. Nó cần phải thuyết phục các quốc gia này rằng đi theo Hoa Kỳ thì có lợi hơn. Chỉ ủng hộ bằng lời nói đối với những vấn đề chủ quyền trong những tranh chấp trên biển và chỉ ký kết những thoả thuận hứa hẹn bảo vệ an ninh thì chưa đủ.

A new impetus for economic growth is absent from the stagnant US economy. Its strategic demand to contain China conflicts with the realistic view of using China to stimulate economic recovery.

Động cơ mới thúc đẩy tăng trưởng đang vắng bóng trong nền kinh tế suy yếu của Hoa Kỳ. Nhu cầu chiến lược của nó nhằm kiểm soát những mâu thuẫn với Trung Quốc với cái nhìn thực tiễn bằng cách sử dụng Trung Quốc để kích thích việc phục hồi kinh tế.

The strategic nature of competition between China and the US in the Asia-Pacific will be murky for the time being. However, China has gained more stakes when dealing with the US. It is hard to say whether the US holds more advantages in China's neighboring area. The potential for economic cooperation between China and its neighboring countries is great. China should learn to use this to protect its political interests. Any country which chooses to be a pawn in the US chess game will lose the opportunity to benefit from China's economy. This will surely make US protection less attractive.

Bản chất chiến lược của việc cạnh tranh giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong vùng Châu Á - Thái Bình Dương hiện tại vẫn mù mờ. Tuy nhiên, Trung Quốc đã có được lợi thế hơn khi đối phó với Hoa Kỳ. Khó để nói rằng liệu Hoa Kỳ có được lợi thế hơn trong khu vực láng giềng với Trung Quốc. Tiềm năng hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và những quốc gia láng giềng rất lớn. Trung Quốc cần dùng điều này để bảo vệ quyền lợi chính trị của mình. Những quốc gia nào muốn chọn là con tốt của trong ván cờ của Hoa Kỳ sẽ bị mất cơ hội hưởng lợi từ nền kinh tế Trung Quốc. Việc này sẽ khiến cho việc bảo vệ của Hoa Kỳ bớt hấp dẫn.

Naval disputes are only a small part of East Asian affairs. The US and other countries seek to defend private interests by taking advantage of them. As long as China increases its input, it will make countries either pay the price for their decision or make them back the doctrine of solving maritime disputes through cooperation.

Những tranh chấp trên biển chỉ là một phần của những vấn đề tại Đông Á. Hoa Kỳ và những quốc gia khác tìm cách bảo vệ quyền lợi riêng bằng cách lợi dụng chúng. Một khi Trung Quốc tiếp tục tăng cường thu nhập, nó sẽ làm cho các nước khác phải trả giá cho quyết định của mình hoặc bắt buộc họ phải ủng hộ học thuyết giải quyết tranh chấp trên biển qua hợp tác.

East Asian affairs should be handled under the coordination of relevant countries. No one dominant force is wanted. China has more resources to oppose the US ambition of dominating the region than US has to fulfill it. As long as China is patient, there will no room for those who choose to depend economically on China while looking to the US to guarantee their security.

Các vấn đề Đông Á phải được giải quyết với sự hợp tác của những quốc gia liên quan. Không cần có một lực lượng thống lĩnh nào liên quan. Trung Quốc có nhiều nguồn lực để đối chọi với tham vọng của Hoa Kỳ trong việc thống trị khu vực này hơn là Hoa Kỳ có để đáp ứng. Một khi Trung Quốc tiếp tục nhẫn nại, sẽ không có chỗ cho những quốc gia nào muốn dựa dẫm kinh tế vào Trung Quốc trong khi lại muốn Hoa Kỳ bảo đảm an ninh cho mình.


translated by Dien Vy

http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/684596/US-Asia-Pacific-strategy-brings-steep-price.aspx

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn