MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, November 17, 2011

IN ANOTHER COUNTRY - Ở MỘT ĐẤT NƯỚC KHÁC - E. HEMINGWAY

IN ANOTHER COUNTRY

By E. Hemingway

Ở MỘT ĐẤT NƯỚC KHÁC

E. Hemingway



In the fall the war was always there, but we did not go to it any more. It was cold in the fall in Milan and the dark came very early. Then the electric lights came on, and it was pleasant along the streets looking in the windows. There was much game hanging outside the shops, and the snow powdered in the fur of the foxes and the wind blew their tails. The deer hung stiff and heavy and empty, and small birds blew in the wind and the wind turned their feathers. It was a cold fall and the wind came down from the mountains.

Vào mùa thu ở đó vẫn còn chiến tranh, nhưng chúng tôi đã không còn tham gia cuộc chiến nữa. Mùa thu ở Milan lạnh và đêm xuống rất nhanh. Rồi thì đèn điện được bật lên và cảm giác thật là thích thú khi nhìn tạt vào các tủ kính bày hàng dọc theo đừơng phố. Phía bên ngoài các cửa hàng có nhiều thịt thú được treo bán, tuyết phủ đầy trên những bộ lông của mấy con cáo và đuôi của chúng đu đưa trước gió. Những con nai được treo lên cứng đơ, nặng trĩu, và rỗng tuếch, gió thổi làm bật cả lông của mấy con chim nhỏ. Mùa thu lạnh thế đó và gió cứ từ trên núi lùa về.








We were all at the hospital every afternoon, and there were different ways of walking across the town through the dusk to the hospital. Two of the ways were alongside canals, but they were long. Always, though, you crossed a bridge across a canal to enter the hospital. There was a choice of three bridges. On one of them a woman sold roasted chestnuts. It was warm, standing in front of her charcoal fire, and the chestnuts were warm afterward in your pocket. The hospital was very old and very beautiful, and you entered a gate and walked across a courtyard and out a gate on the other side. There were usually funerals starting from the courtyard. Beyond the old hospital were the new brick pavilions, and there we met every afternoon and were all very polite and interested in what was the matter, and sat in the machines that were to make so much difference.

Chiều nào chúng tôi cũng ở bênh viện, và có nhiều cách để đi đến bệnh viện từ lúc chạng vạng. Hai trong số những cách đó là men theo những con kênh nhưng lại rất lâu. Dù đi cách nào, bạn cũng phải vượt qua một cây cầu bắc qua con kênh để vào bệnh viện. Có ba cây cầu cho bạn tùy ý chọn. Có một người phụ nữ đứng bán hạt dẻ rang trên một trong ba cây cầu này. Thật ấm áp khi đứng trước bếp than củi của cô ấy và hạt dẽ rang cũng sẽ bốc hơi ấm ra khi cho vào túi của bạn. Bệnh viện rất cổ và cũng rất đẹp, bạn vào một cái cổng đi qua một cái sân nhỏ và cuối cùng bạn đi ra ngoài thông qua một cái cổng ở hướng khác. Trên cái sân nhỏ này thường là nơi bắt đầu cho những lễ tang. Đằng sau cái bệnh viện cổ kính này là mấy cái sảnh đường được xây bằng gạch mới và chúng tôi gặp nhau ở đó vào mỗi buổi chiều. Tất cả chúng tôi điều nhã nhặn và thích quan tâm đến những vấn đề của nhau. Chúng tôi ngồi trên những cái máy được chế tạo hoàn toàn khác biệt nhau.





The doctor came up to the machine where I was sitting and said: "What did you like best to do before the war? Did you practice a sport?"
I said: "Yes, football."

"Good," he said. "You will be able to play football again better than ever."

Bác sĩ tới gần cái máy tôi đang ngồi và nói: “ Anh thích làm gì nhất trước lúc chiến tranh xảy ra?” Anh có chơi thể thao không?

Tôi trả lời: “ Có, bóng đá”

“ Tốt” ông tiếp tục nói: “Anh không những có thề chơi đá bóng trở lại mà còn chơi hay hơn nữa đấy.”


My knee did not bend and the leg dropped straight from the knee to the ankle without a calf, and the machine was to bend the knee and make it move as riding a tricycle. But it did not bend yet, and instead the machine lurched when it came to the bending part. The doctor said:" That will all pass. You are a fortunate young man. You will play football again like a champion."


Đầu gối của tôi không thể co lại được và chân thì thẳng đuộc từ đầu gối đến mắt cá không hề có bắp chân. Cái máy này giúp đầu gối tôi co duỗi và làm cho nó cử động giống hệt lúc tôi cưỡi xe ba bánh vậy. Nhưng cái máy này vẫn chưa uốn cong được chổ đầu gối tôi mà mỗi khi di chuyển đến gần chổ cong nó lại loang choang. Bác sĩ nói: “Rồi mọi chuyện sẽ ổn thỏa thôi. Cậu là một anh trai trẻ may mắn mà! Cậu sẽ chơi bóng lại được và hay như nhà vô địch đấy”.

In the next machine was a major who had a little hand like a baby's. He winked at me when the doctor examined his hand, which was between two leather straps that bounced up and down and flapped the stiff fingers, and said: "And will I too play football, captain-doctor?" He had been a very great fencer, and before the war the greatest fencer in Italy.

Trong cái máy bên cạnh là ông thiếu tá. Ông có một bàn tay bé xíu như của một đứa bé. Ông ấy nháy mắt với tôi trong khi bác sĩ kiểm tra bàn tay của ông. Bàn tay ông được kẹp giữa hai dây da đang tung lên tung xuống và vỗ nhẹ lên các ngón tay cứng đơ. Ông hỏi: “ Và tôi cũng sẽ chơi bóng đá được chứ bác sỉ trưởng? Ông ta đã từng là một tay đấu kiếm cừ khôi. Trước chiến tranh ông từng là một đệ nhất kiếm thủ ở Ý.



The doctor went to his office in a back room and brought a photograph which showed a hand that had been withered almost as small as the major's, before it had taken a machine course, and after was a little larger. The major held the photograph with his good hand and looked at it very carefully. "A wound?" he asked.

Bác sĩ đã đi đến khu vưc làm việc của ông trong một căn phòng nghiên cứu và mang ra một bức ảnh chụp một bàn tay teo nhỏ gần giống với bàn tay của ông thiếu tá. Bàn tay này đã lớn hơn một chút sau khi đươc điều trị bằng máy. Ông thiếu tá dùng bàn tay khỏe mạnh còn lại của mình cầm bức ảnh, nhìn thật kĩ và hỏi: “ Vết thương à?”

"An industrial accident," the doctor said.

"Very interesting, very interesting," the major said, and handed it back to the doctor.
"You have confidence?"

"No," said the major.

“Một tai nạn công nghiệp” bác sĩ đáp.

“Thú vị, thú vị đấy” ông thiếu tá vừa đáp vừa trả lại bức ảnh cho bác sĩ.

“Anh có niềm tin không?”

“Không” ông thiếu tá đáp.

There were three boys who came each day who were about the same age I was. They were all three from Milan, and one of them was to be a lawyer, and one was to be a painter, and one had intended to be a soldier, and after we were finished with the machines, sometimes we walked back together to the Café Cova, which was next door to the Scala. We walked the short way through the communist quarter because we were four together. The people hated us because we were officers, and from a wine-shop someone called out, "A basso gli ufficiali!" as we passed. Another boy who walked with us sometimes and made us five wore a black silk handkerchief across his face because he had no nose then and his face was to be rebuilt. He had gone out to the front from the military academy and been wounded within an hour after he had gone into the front line for the first time. They rebuilt his face, but he came from a very old family and they could never get the nose exactly right. He went to South America and worked in a bank. But this was a long time ago, and then we did not any of us know how it was going to be afterward. We only knew then that there was always the war, but that we were not going to it any more.

Có ba thanh niên trạc tuổi tôi cùng đến đây mỗi ngày. Họ đều là người dân Milan. Một người đáng lẽ là luật sư, một người đáng lẽ là họa sĩ còn người nọ đã từng có ý định đi lính. Sau khi điều trị bằng máy xong thỉnh thoảng chúng tôi kéo nhau đi đến quán cà phê kề bên Scala. Bởi vì cả bốn chúng tôi đi cùng nên mới đi qua đoạn đường ngắn của khu phố cộng sản. Những người ở đây ghét chúng tôi vì chúng tôi là sĩ quan. Chúng tôi nghe ai đó từ trong quán rượu la lớn“A basso gli ufficiali” khi chúng tôi đi ngang qua. Thỉnh thoảng cũng có thêm một thanh niên đi cùng, thế là chúng tôi có cả thảy măm người. Anh ấy mang một khăn lụa che mặt màu đen vì anh ta không có cái mũi và mặt cậu ta đang được sưả lại. Anh ấy từ học viện quân sự ra trận và đã bị thương trong vòng một giờ ngay lần đầu tiên tham chiến. Các bác sĩ đang sửa lại khuôn mặt cho anh ấy nhưng vì anh là đứa con trong một gia đình lớn tuổi nên rất khó để làm lại cái mũi giống hệt như trước kia. Anh ấy đã từng đến Nam Mỹ làm việc tại một ngân hàng. Nhưng đó là chuyện của ngày xưa, sau này không một ai trong chúng tôi biết được chuyện gì đã xảy ra. Chúng tôi chỉ biết rằng ở đó luôn có chiến tranh nhưng chúng tôi không ra mặt trận nữa.

We all had the same medals, except the boy with the black silk bandage across his face, and he had not been at the front long enough to get any medals. The tall boy with a very pale face who was to be a lawyer had been lieutenant of Arditi and had three medals of the sort we each had only one of. He had lived a very long time with death and was a little detached. We were all a little detached, and there was nothing that held us together except that we met every afternoon at the hospital. Although, as we walked to the Cova through the though part of town, walking in the dark, with light and singing coming out of the wine-shops, and sometimes having to walk into the street when the men and women would crowd together on the sidewalk so that we would have had to jostle them to et by, we felt held together by there being something that had happened that they, the people who disliked us, did not understand.

Tất cả chúng tôi đều có các huân chương giống nhau, ngoại trừ anh bạn có khăn lụa đen che ngang mặt. Anh không có huân chương nào vì anh đã không ở mặt trận đủ lâu. Anh bạn đáng lẽ làm luật sư ấy với dáng cao, khuôn mặt nhợt nhạt từng là Trung Uý ở Ariditi. Anh có tới ba huy chương giống với cái huy chương mà mỗi người chúng chỉ có được một cái thôi. Anh đã sống một thời gian dài cận kề với cái chết và sống hơi biệt lập. Chúng tôi cũng vậy. Không có gì nối kết chúng tôi lại với nhau ngoại trừ mỗi buổi chiều gặp nhau tại bệnh viện. Dù vậy khi chúng tôi đi đến Cova dù chỉ ngang qua một phần nhỏ trong thị trấn, chúng tôi vẫn phải đi dưới bóng tối với ánh sáng đèn và tiếng hát phát ra từ các quán rượu. Đôi khi chúng tôi phải đi xuống lòng đường để vượt qua đám đông nam nữ đang tụ tập trên vỉa hè. Chúng tôi cảm thấy gắn bó nhau hơn bởi đã xảy ra chuyện gì đó ở đây khiến họ ghét chúng tôi mà chúng tôi không thể nào hiểu được.

We ourselves all understood the Cova, where it was rich and warm and not too brightly lighted, and noisy and smoky at certain hours, and there were always girls at the tables and the illustrated papers on a rack on the wall. The girls at the Cova were very patriotic, and I found that the most patriotic people in Italy were the café girls - and I believe they are still patriotic.

Tất cả chúng tôi đều biết rõ Cova. Nó lộng lẫy, ấm áp và không quá sáng, chỉ có tiếng ồn và khói thuốc trong những giờ nhất định. Ở đó lúc nào cũng có các cô gái trực ở bàn và luôn có tạp chí trên cái giá treo ở trên tường. Các cô gái ở Cova rất yêu nước, và tôi nhận ra rằng những cô gái phục vụ ở quán cà phê là những người yêu nước nhất ở Ý. Tôi tin rằng cho đến bây giờ họ vẫn còn yêu nước.



wwi22.gif





The boys at first were very polite about my medals and asked me what I had done to get them. I showed them the papers, which were written in very beautiful language and full of fratellanza and abnegazione, but which really said, with the adjectives removed, that I had been given the medals because I was an American. After that their manner changed a little toward me, although I was their friend against outsiders. I was a friend, but I was never really one of them after they had read the citations, because it had been different with them and they had done very different things to get their medals. I had been wounded, it was true; but we all knew that being wounded, after all, was really an accident. I was never ashamed of the ribbons, though, and sometimes, after the cocktail hour, I would imagine myself having done all the things they had done to get their medals; but walking home at night through the empty streets with the cold wind and all the shops closed, trying to keep near the street lights, I knew that Ì would never have done such things, and I was very much afraid to die, and often lay in bed at night by myself, afraid to die and wondering how I would be when back to the front again.

Thoạt đầu, các chàng trai rất nể khi nhìn thấy những cái huân chương của tôi và hỏi tôi đã làm những gì để có được chúng. Tôi cho họ xem mấy tờ giấy, được viết bằng thứ ngôn ngữ rất đẹp và đầy những chữ fratellanza và abnegazione, nhưng thực sự mà nói, khi bỏ những tính từ đi có nghĩa là tôi đã được trao các huân chương vì tôi là người Mỹ. Sau đó thái độ của họ đối với tôi có chút gì đó thay đổi. Mặc dù tôi là đồng đội của họ trong công cuộc chống lại kẻ thù nhưng tôi chưa bao giờ thực sự giống một ai trong số họ sau khi họ đã đọc những trích dẫn. Bởi vì không giống như tôi họ đã làm nhiều điều khác để nhận được huân chương. Tôi đã từng bị thương, đó là sự thật, nhưng chúng tôi đều biết rằng đó là bị thương, xét cho cùng đó chỉ là một tai nạn. Tôi chưa bao giờ thấy xấu hổ vì những cái ruy băng này. Dù vậy thỉnh thoảng sau khi uống vài ly cocktail, tôi thử tưởng tượng bản thân mình làm tất cả những điều họ đã làm để có được huânchương. Nhưng khi đi bộ về nhà trong đêm tối, qua những con đường vắng tanh, gió se se lạnh, khi ấy tất cả các cửa hàng đều đã đóng cửa. Tôi cố gắng đi gần bên những ngọn đèn đường, tôi nhận ra rằng tôi sẽ không bao giờ làm được những việc đó, và tôi rất sợ chết. Đêm nằm một mình trên giường, nghĩ đến cái chết tôi cảm thấy sợ và tự hỏi tôi sẽ ra sao nếu tôi ra mặt trận lần nữa.



ottavio 2



The three with the medals were like hunting-hawks; and I was not a hawk, although I might seem a hawk to those who had never hunted; they, the three, knew better and so we drifted apart. But I stayed good friends with the boy who had been wounded his first day at the front, because he would never know now how he would have turned out; so he could never be accepted either, and I liked him because I thought perhaps he would not have turned out to be a hawk either.

Ba anh bạn có huy chương trông giống những kẻ diều hâu. Nhưng tôi không phải là một kẻ diều hâu. Tôi có cũng có thể là một kẻ hiếu chiến nhưng chỉ là một kẻ hiếu chiến đối với những ai chưa bao giờ tham chiến. Ba người họ biết rõ điiều đó. Vì vậy chúng tôi tách rời nhau. Tuy nhiên tôi lại thân với anh bạn bị thương ngay lần đầu tiên ra trận kia. Bởi vì anh ta sẽ không biết trước được rồi mình sẽ ra sao và cũng có thể anh sẽ không bao giờ được chấp nhận nữa. Tôi thích anh ấy bởi vì cũng giống như tôi, anh không phải là một kẻ hiếu chiến.

The major, who had been a great fencer, did not believe in bravery, and spent much time while we sat in the machines correcting my grammar. He had complimented me on how I spoke Italian, and we talked together very easily. One day I had said that Italian seemed such an easy language to me that I could not take a great interest in it; everything was so easy to say. "Ah, yes," the major said. "Why, then, do you not take up the use of grammar?" So we took up the use of grammar, and soon Italian was such a difficult language that I was afraid to talk to him until I had the grammar straight in my mind.

Ông thiếu tá, người đã từng là đệ nhất kiếm thủ, không tin vào sự mạo hiểm. Ông thường bỏ nhiều thời gian để chỉnh lỗi ngữ pháp cho tôi khi chúng tôi tập luyện trong những cái máy. Ông khen tôi nói tiếng Ý giỏi. Chúng tôi nói chuyện với nhau rất ăn ý. Đã có lần tôi bảo rằng tiếng Ý quá dễ đối với tôi nên tôi không thấy thích thú vói nó lắm. Chúng dễ học quá. “Ồ. vâng” Ông thiếu tá đáp. Ông thiếu tá góp ý “Vậy thì tại sao anh không nên trau dồi thêm ngữ pháp”. Vì vậy chúng tôi đã học ngữ pháp. Chẳng bao lâu tiếng Ý trở nên rất khác so với những gì tôi nghĩ đến mức tôi sợ phải nói chuyện với ông ấy. Mãi đến khi tôi đã nắm vững ngữ pháp tôi mới tự tin nói chuyện với ông trở lại.



ottavio 3


The major came very regularly to the hospital. I do not think he ever missed a day, although I am sure he did not believe in the machines. There was a time when none of us believed in the machines, and one day the major said it was all nonsense. The machines were new then and it was we who were to prove them. It was an idiotic idea, he said, "a theory like another". I had not learned my grammar, and he said I was a stupid impossible disgrace, and he was a fool to have bothered with me. He was a small man and he sat straight up in his chair with his right hand thrust into the machine and looked straight ahead at the wall while the straps thumbed up and down with his fingers in them.

Ông thiếu tá đến bệnh viện rất đều đặn. Tôi không bao giờ thấy ông vắng mặt một ngày nào mặc dù tôi chắc chắn rằng ông ấy không bao giờ tin vào mấy cái máy chữa bệnh ấy. Đã có lúc không ai trong chúng tôi tin vào những cái máy. Và có một ngày ông thiếu tá nói rằng tất cả đều là vớ vẫn. Những cái máy hoàn toàn mới và chúng tôi là những người đầu tiên dùng chúng. Ông thiếu tá xem điều này là một ý tưởng ngu ngốc. Ông ta nói: “tất cả chỉ là lí thuyết cũng giống như lý thuyết suông khác thôi”. Khi tôi không học ngữ pháp, ông ấy nói rằng tôi là một kẻ ngốc ngếch nhưng không đến mức phải bị ghét bỏ, và ông ấy cũng ngốc nên mới khó chịu với tôi. Ông ấy, người nhỏ thó, ngồi tựa thẳng lưng trên ghế, tay phải ấn mạnh lên cái máy, mắt nhìn thẳng vào tường và những cái đai đang kẹp mấy ngón tay ông đưa lên đưa xuống.







"What will you do when the was is over if it is over?" he asked me. "Speak grammatically!"

"I will go to the States."

"Are you married?"

"No, but I hope to be."

"The more a fool you are," he said. He seemed very angry. "A man must not marry."

"Why, Signor Maggiore?"

"Don't call me Signor Maggiore."

"Why must not a man marry?"

"He cannot marry. He cannot marry," he said angrily. "If he is to lose everything, he should not place himself in a position to lose that. He should not place himself in a position to lose. He should find things he cannot lose."

He spoke very angrily and bitterly, and looked straight ahead while he talked.

"But why should he necessarily lose it?"

“Nếu chiến tranh kết thúc thì anh sẽ làm gì? ” anh ấy hỏi đầy đủ cú pháp.

“ Tôi sẽ về nước Mỹ”

“Anh có gia đình rồi chứ?”

“Chưa” nhưng tôi cũng hy vọng sẽ có”

“Anh còn hơn cả một thằng ngốc nữa”, ông ấy nói. Ông ấy trông có vẻ giận dữ và tiếp “Nam nhi không được có vợ”

“Tại sao thế Signor Maggiore”

“Đừng gọi tôi là Signor Maggiore”

“Nhưng tại sao nam nhi không được kết hôn?”

“Đàn ông không thể kết hôn, không thể được” anh ta giân dữ nói.

“Nếu anh ta biết mình mất đi mọi thứ thì anh ta không nên đặt mình vào tình thế đó. Anh ta không nên để mình rơi vào tình trạng mất hết mọi thứ. Anh ta nên tìm những thứ mà mình không thể mất.”

"He'll lose it," the major said. He was looking at the wall. Then he looked down at the machine and jerked his little hand out from between the straps and slapped it hard against his thigh.

"He'll lose it," he almost shouted. "Don't argue with me!" Then he called to the attendant who ran the machines. "Come and turn this damned thing off."

Ông ấy nói bằng giọng điệu tức giận và cay đắng, mắt chằm chằm.

“Tại sao nhất thiết anh ta phải mất nó chứ?”

“ Anh ta sẽ đánh mất” ông thiếu tá đáp. Ông ấy đang nhìn vào tường. Sau đó ông nhìn xuống cái máy và thình lình giật mạnh bàn tay nhỏ ra khỏi mấy dây đai và đập mạnh xuống đùi. Ông ấy gần như thét lên, “Anh ta sẽ mất nó thôi, đừng cãi với tôi!” Sau đó ông gọi người điều khiển máy thật to, “Đến đây tắt cái đồ chết tiệt này giúp tôi”.



He went back into the other room for the light treatment and the massage. Then I heard him ask the doctor if he might use his telephone and he shut the door. When he came back into the room, I was sitting in another machine. He was wearing his cape and had his cap on, and he came directly toward my machine and put his arm on my shoulder. "I am sorry," he said, and patted me on the shoulder with his good hand. "I would not be rude. My wife has just died. You must forgive me."



Ông ta đi qua một cái phòng khác để điều trị bằng ánh sáng và xoa bóp. Sau đó tôi nghe ông hỏi bác sĩ liệu anh có thể sử dụng điện thoại của mình không và đóng sầm cửa lại. Lúc ông ấy quay trở lại thì tôi đang ngồi trên một cái máy khác. Ông ấy mặt cái áo choàng không tay, đội cái mũ lưỡi trai. Anh đi thẳng tới cái máy tôi đang ngồi rồi đặt tay lên vai tôi và nói, “Tôi xin lỗi” Anh ấy vừa nói vừa dùng cánh tay khỏe của mình vỗ nhẹ lên vai tôi, “Lẽ ra tôi không nên thô lỗ với anh, vợ tôi vừa mới qua đời, hãy thông cảm cho tôi nhé!”

"Oh-" I said, feeling sick for him. "I am so sorry."

He stood there biting his lower lip. "It is very difficult," he said. "I cannot resign myself."


“Ồ”, Tôi nói, với cảm giác đầy cảm thông, “Tôi xin lỗi”. Anh ấy vẫn đứng đó và mím chặt môi lại: “Quả thật là rất khó”, Ông ấy nói, “Tôi không thể xin từ chức được.”

He looked straight past me and out through the window. Then he began to cry. "I am utterly unable to resign myself," he said and choked. And then crying, his head up looking at nothing, carrying himself straight and soldierly, with tears on both cheeks and biting his lips, he walked past the machines and out the door.

Ông ấy nhìn lướt qua tôi rồi lại nhìn thẳng ra ngoài cửa sổ. Ông ta bắt đầu khóc. “Tôi hoàn toàn không thể nào từ chức được”, Ông ta nói trong nghẹn ngào. Ông khóc và mắt đăm chiêu nhìn lên. Ông đứng thẳng trong tư thế của một người lính, hai hàng nước mắt chảy trên gò má, môi mím chặt, anh ấy đi lướt qua những cái máy rồi bước ra khỏi cửa.



The doctor told me that the major's wife, who was very young and whom he had not married until he was definitely invalided out of the war, had died of pneumonia. She had been sick only a few days. No one expected her to die. The major did not come to the hospital for three days. Then he came at the usual hour, wearing a black band on the sleeve of his uniform. When he came back, there were large framed photographs around the wall, of all sorts of wounds before and after they had been cured by the machines. In front of the machine the major used were three photographs of hands like his that were completely restored. I do not know where the doctor got them. I always understood we were the first to use the machines. The photographs did not make much difference to the major because he only looked out of the window.

Bác sĩ nói vói tôi rằng vợ của anh thiếu tá rất trẻ và họ vẫn chưa kết hôn mãi đến khi ông ấy hoàn toàn được giải ngũ. Cô ta đã qua đời vì mắc bệnh viêm phổi chỉ sau vài ngày phát bệnh. Không ai ngờ rằng cô ta sẽ mất. Ông thiếu tá đã không đến bệnh viện ba ngày. Cho đến ngày thứ tư, anh ấy đến bệnh viện với giờ giấc như thường lệ. Ông ấy đeo một đai đen trên tay áo đồng phục của mình. Khi ông ấy trở lại, xung quanh trên tường lúc này treo nhiều khung ảnh lớn, chụp lại đủ loại vết thương trước và sau khi được điều trị bằng máy. Trước cái máy của ông thiếu tá là ba bức ảnh của ba bàn tay giống như bàn tay của ông ấy, chúng đã được chữa lành lặn hoàn toàn. Tôi không biết bác sĩ tìm đâu được mấy tấm ảnh ấy nhưng tôi luôn ý thức được rằng chính chúng tôi là người đầu tiên sử dụng mấy cái máy đó. Những bức ảnh đó cũng không thể lay động ông thiếu tá nên ông ấy cứ mãi nhìn ra cửa sổ.


Translated by Nguyễn Bích Phượng, Phan Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thu Thẩm







In Another Country - Summary and analysis


In the fall in Milan, a group of soldiers wounded in World War I receives treatment at a hospital not far from the front. The narrator is Nick Adams, an American former football player, who has been wounded in the knee. He sits in a row of machines that exercise his leg with a middle-aged Italian officer who was once a fencing champion but who now has a withered hand. Despite the encouragement of his doctor, the Italian has no confidence in the machines.

Nick describes the group of friends he has made at the hospital: three wounded Italian officers who had planned to be a lawyer, painter, and soldier before the war, respectively. All three, like Nick, have won medals from the Italian government for their service during the war. The aspiring lawyer, in fact, has three, and is admired for it.

Another young wounded soldier tags along with Nick and his group, but has to wear a handkerchief over his face as most of it was damaged and rebuilt during the war. Nick feels a kinship with the officers because they have all, to a certain extent, been through the same experiences, and because it is safer for officers to stick together in Milan as the local people despise and taunt them.

At the same time, there is a wall between Nick and the Italians because, as he says, he received his medal for being an American, and they actually performed feats of bravery to receive theirs. Nick feels closer to the boy with the handkerchief because he was wounded before he had a chance to prove himself in the war.

As Nick returns to the hospital daily to sit in the machines that exercise his leg, the major with the withered hand teaches him Italian. One day, the major becomes angry when Nick mentions he plans to marry, saying that men must not marry because they will inevitably lose their wives. Then he apologizes to Nick, explaining that his young wife has just died.

Thereafter, each time the major returns to the hospital to use the machines, he stares out the window rather than paying any attention to his treatment.

ANALYSIS

Though its narrator is never named, “In Another Country” is widely accepted as one of Hemingway’s series of stories featuring Nick Adams, a largely autobiographical character, as the protagonist. It was based on Hemingway’s own experiences recuperating in a Milanese hospital after being wounded in World War I. This experience also gave rise to A Farewell to Arms.

Though the story begins with Nick’s relieved announcement that he and his fellow wounded soldiers are out of the war and recuperating at a military hospital, it becomes clear that they are in need of more than physical treatment in order to erase the war’s effects. Though the tone of the narration is superficially sanguine and the setting seemingly reassuring, there are strong underlying currents of dislocation, conflict, emptiness, and futility that indicate Nick has been deeply marked with more than shrapnel, and that his recovery cannot be effected by physical therapy.

Nick is alone in a foreign country and feels isolated. He states that people on the street hate officers and yell at him as he walks past. The effect of this harassment is partially offset by Nick’s association with three other officers and the boy with the handkerchief over his face. The five men, brought together by necessity, walk together through the town, and feel a certain friendship born of their status as wounded veterans. Even in this distinguished company, however, Nick is not fully accepted. He feels inferior to the three other officers with medals as they proved their bravery in battle and he received his medal merely for being an American. His citation is, in a sense, hollow, and the Italians subtly shun him for this reason. He feels that he was injured before he could prove his courage, and this gnaws at him.

Yet another source of discontent for Nick is the fact that the hospital, with its newfangled physical therapy machines, doesn’t seem to be doing any of the soldiers much good. Nick explains that the surgeons at the hospital were not able to rebuild satisfactorily the face of the boy with the handkerchief. He came from an old family and his nose was never the same after the wound and surgery, so he had to immigrate to South America after the war.

In addition, Nick strongly suggests the physical therapy machines are ineffective, both for him and for the Italian major with the withered hand. The major repeatedly voices the opinion that the machines are useless. At the end of the story, he hardly pays attention to his treatment, choosing instead to stare out the window of the hospital. The whole reason that Nick remains in Italy and associates with the people described in this story is to receive treatment at the hospital, and Hemingway implies that this treatment is futile.

What Nick and his fellow wounded truly need, many scholars have asserted, is not physical treatment but mental and emotional healing. These remedies are conspicuously absent from the story, and explain Nick’s sense of depression and isolation.

Stylistically, the story makes use of repetition to emphasize the narration. For example, in the first paragraph, which sets the tone of the story using descriptions of the landscape and fauna of Milan, Hemingway states, “It was cold in the fall in Milan and the dark came very early.” He repeats this idea with a slightly different emphasis at the end of the paragraph: “It was a cold fall and the wind came down from the mountains.” In the second paragraph, too, he states “We were all at the hospital every afternoon,” and later on he repeats, “Beyond the old hospital were the new brick pavilions, and there we met every afternoon.” This technique not only highlights the ideas Hemingway wants to drive home to the reader, but also gives the narration a sort of cyclical, complete, and self-contained feeling as the same ideas are revisited with slightly different words.

Biography of Ernest Hemingway (1899-1961)


Ernest Hemingway was born on July 21, 1899, in suburban Oak Park, IL, to Dr. Clarence and Grace Hemingway. Ernest was the second of six children to be raised in the quiet suburban town. His father was a physician, and both parents were devout Christians. In this context, Hemingway's childhood pursuits fostered the interests that would blossom into literary achievements.

Although Grace hoped her musical interests would influence her son, young Hemingway preferred to accompany his father on hunting and fishing trips. This love of outdoor adventure would be reflected later in many of Hemingway's stories, particularly those featuring protagonist Nick Adams.

Hemingway also had an aptitude for physical challenge that engaged him through high school, where he both played football and boxed. Because of permanent eye damage contracted from numerous boxing matches, Hemingway was repeatedly rejected from service in World War I. Boxing provided more material for Hemingway's stories, as well as a habit of likening his literary feats to boxing victories.

Hemingway also edited his high school newspaper and reported for the Kansas City Star, adding a year to his age after graduating from high school in 1917.

After this short stint, Hemingway finally was able to participate in World War I as an ambulance driver for the American Red Cross. He was wounded on July 8, 1918, on the Italian front near Fossalta di Piave. During his convalescence in Milan, he had an affair with a nurse, Agnes von Kurowsky. Hemingway received two decorations from the Italian government, and he joined the Italian infantry. Fighting on the Italian front inspired the plot of A Farewell to Arms in 1929. Indeed, war itself is a major theme in Hemingway's works. Hemingway would witness firsthand the cruelty and stoicism required of the soldiers he would portray in his writing when covering the Greco-Turkish War in 1920 for the Toronto Star. In 1937, he was a war correspondent in Spain, and the events of the Spanish Civil War inspired For Whom the Bell Tolls.

Upon returning briefly to the United States after the First World War, Hemingway worked for the Toronto Star and lived for a short time in Chicago. There, he met Sherwood Anderson and married Hadley Richardson in 1921. On Anderson's advice, the couple moved to Paris, where he served as foreign correspondent for the Star. As Hemingway covered events on all of Europe, the young reporter interviewed important leaders such as Lloyd George, Clemenceau, and Mussolini.

The Hemingways lived in Paris from 1921-1926. This time of stylistic development for Hemingway reached its zenith in 1923 with the publication of Three Stories and Ten Poems by Robert McAlmon in Paris and the birth of his son John. This time in Paris also inspired the novel A Moveable Feast, published posthumously in 1964.

During this period following the birth of his first child, Hemingway began to acquire a series of nicknames that eventually culminated in the well-known moniker “Papa.” Hadley and John referred to him as “Ernestoic,” “Tatie,” and “Tiny,” and he was also known as “Ernie,” “Hem,” “Wemedge,” and “Hemmy” at various points in his life. “Papa” came about for a number of reasons, including, according to official biographer Carlos Baker, Hemingway’s desire to be respected, admired, and obeyed. In addition, “Papa” dovetailed with Hemingway’s reputation as a rough-and-tumble outdoorsman and adventurer.

In January 1923, Hemingway began writing sketches that would appear in In Our Time, which was published in 1924. In August of 1923 he and Hadley returned to Toronto where he worked once again for the Star. At this point, he produced no writing that was not committed to publication, and in the coming months, his job kept him from starting anything new. However, this time off from writing gave him renewed energy upon his return to Paris in January of 1924.

During his time in Toronto he read Joyce's Dubliners, which forever changed his writing career. By August of 1924, he had the majority of In Our Time written. Although there was a period when his publisher Horace Liverwright wanted to change much of the collection, Hemingway stood firm and refused to change even one word of the book.

In Paris, Hemingway used Sherwood Anderson's letter of introduction to meet Gertrude Stein and enter the world of expatriate authors and artists who inhabited her intellectual circle. The famous description of this "lost generation" was born of an employee's remark to Hemingway, and it became immortalized as the epigraph for his first major novel, The Sun Also Rises.

This "lost generation" both characterized the postwar generation and the literary movement it produced. In the 1920s, writers such as Anderson, F. Scott Fitzgerald, James Joyce, Ezra Pound, and Gertrude Stein decried the false ideals of patriotism that led young people to war, only to the benefit of materialistic elders. These writers held that the only truth was reality, and thus life could be nothing but hardship. This tenet strongly influenced Hemingway.

The late 1920s were a time of many publications for Hemingway. In 1926, The Torrents of Spring and The Sun Also Rises were published by Charles Scribner's Sons.

In 1927 Hemingway published a short story collection, Men Without Women. In the same year he divorced Hadley Richardson and married Pauline Pfieffer, a writer for Vogue. In 1928, they moved to Key West, where sons Patrick and Gregory were born in 1929 and 1932. 1928 was a year of both success and sorrow for Hemingway. In this year, A Farewell to Arms was published, and his father committed suicide. Clarence Hemingway had been suffering from hypertension and diabetes. This painful experience is reflected in the pondering of Robert Jordan in For Whom the Bell Tolls.

In addition to personal experiences with war and death, Hemingway's extensive travel in pursuit of hunting and other sports provided a great deal of material for his novels. Bullfighting inspired Death in the Afternoon, published in 1932. In 1934, Hemingway went on safari in Africa, which gave him new themes and scenes on which to base The Snows of Kilamanjaro and The Green Hills of Africa, published in 1935.

In 1937 he traveled to Spain as a war correspondent, and he published To Have and Have Not. After his divorce from Pauline in 1940, Hemingway married Martha Gelhorn, a writer. They toured China before settling in Cuba at Finca Vigia (Look-out Farm). For Whom the Bell Tolls was published in the same year.

During World War II, Hemingway volunteered his fishing boat and served with the U.S. Navy as a submarine spotter in the Caribbean. In 1944, he traveled through Europe with the Allies as a war correspondent and participated in the liberation of Paris. Hemingway divorced again in 1945 and then married Mary Welsh, a correspondent for Time magazine, in 1946. They lived in Venice before returning to Cuba.

In 1950 he published Across the River and Into the Trees, though it was not received with the usual critical acclaim. In 1952, however, Hemingway proved the comment "Papa is finished" wrong, in that The Old Man and the Sea won the Pulitzer Prize in 1953. In 1954, he won the Nobel Prize for Literature.

In 1960, the now aged Hemingway moved to Ketchum, Idaho, where he was hospitalized for uncontrolled high blood pressure, liver disease, diabetes, and depression.

On July 2, 1961, he died of self-inflicted gunshot wounds. He was buried in Ketchum. "Papa" was both a legendary celebrity and a sensitive writer, and his influence, as well as some unseen writings, survived his passing. In 1964, A Moveable Feast was published; in 1969, The Fifth Column and Four Stories of the Spanish Civil War; in 1970, Islands in the Stream; in 1972, The Nick Adams Stories; in 1985, The Dangerous Summer; and in 1986, The Garden of Eden.

Hemingway's own life and character are as fascinating as in any of his stories. On one level, Papa was a legendary adventurer who enjoyed his flamboyant lifestyle and celebrity status. However, deep inside lived a disciplined author who worked tirelessly in pursuit of literary perfection. His success in both living and writing is reflected in the fact that Hemingway is a hero to intellectuals and rebels alike; the passions of the man are equaled only by those in his writing.


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn