MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, November 21, 2011

Gucci faces 'sweatshop' claims in China Gucci đối mặt với cáo buộc “bóc lột” ở Trung Quốc


Gucci faces 'sweatshop' claims in China

Gucci đối mặt với cáo buộc “bóc lột” ở Trung Quốc

Hong Kong (CNN) – Gucci stores in Shenzhen, China are facing allegations from former employees of operating as high-end “sweatshops,” according to reports earlier this week in China’s English-language newspapers, China Daily and Global Times.

Theo các bản tin đầu tuần trên các trang báo tiếng Anh của Trung Quốc (China Daily và Global Times), các cửa hàng Gucci ở Thâm Quyến, Trung Quốc đang phải đối mặt với cáo buộc từ các cựu nhân viên làm việc như trong các cửa hàng “bóc lột” cao cấp.

In late September, five former employees released online an open letter to senior executives of the Italian designer brand, including claims of a draconian list of employment regulations such as time limitations on bathroom use and unpaid overtime extending past midnight.

Vào cuối tháng 9, 5 cựu nhân viên đã đăng trên mạng một bức thư công khai tới các lãnh đạo cấp cao của nhãn hiệu thời trang Italia này, bao gồm một danh sách các quy định lao động khắc nghiệt như giới hạn thời gian sử dụng phòng tắm và không trả tiền cho việc làm thêm giờ vào ban đêm.

A Gucci spokesperson told Chinese media, “Gucci does not and will not endorse or tolerate the alleged malpractices.”

Một phát ngôn viên của Gucci đã phát biểu với hàng truyền thông Trung Quốc rằng “Gucci không và sẽ không bao giờ khuyến khích và tha thứ cho các hành động sai trái đã bị cáo buộc đó.”

Employees said they needed to seek permission for basic activities such as drinking water and bathroom breaks were limited to a maximum of five minutes.

Các nhân viên nói rằng họ cần phải xin phép đối với các hoạt động cơ bản như uống nước và việc sử dụng nhà vệ sinh thì bị giới hạn trong vòng năm phút.

They also complained of having to stand for more than 12 hours per day and work extensive overtime without compensation. While the official store closing time is 10:00 p.m., employees were required to stay as late as 3:00 a.m. to conduct inventory checks.

Họ cũng phàn nàn về việc phải đứng hơn 12 giờ mỗi ngày và làm việc thêm giờ mà không nhận được thù lao. Các nhân viên bị buộc phải ở lại muộn tới 3 giờ sáng để kiểm kê lại hàng hóa, trong khi thời gian cửa hàng chính thức đóng cửa là 10 giờ tối.

One of the five employees in the letter, surnamed He, told the Global Times, “Two of my former colleagues had to have abortions because we all had to stand so long each day.” The employee also spoke of other health consequences among staff: "Many of us ended up with various occupational diseases as a result of these inhuman rules. I have been suffering from stomach and urinary system illnesses."

He, một trong số năm công nhân gửi bức thư trên, đã nói với Global Times: “Hai trong số các đồng nghiệp cũ của tôi đã phải phá thai vì chúng tôi phải đứng quá lâu mỗi ngày.” Nhân viên này cũng nói về các hậu quả sức khỏe khác: “Nhiều người trong chúng tôi cuối cùng phải đối mặt với nhiều bệnh nghề nghiệp do các quy định vô nhân đạo đó. Tôi đã phải liên tục chịu đựng căn bệnh liên quan đến dạ dày và hệ tiết niệu.”

The lawyer representing the five employees, Yang Qianwu, told the Global Times that each employee is demanding an average settlement of 100,000 yuan in overtime wages over their more than two years of employment.

Yang Qianwu, luật sư đại diện cho 5 nhân viên trên, đã nói với Global Times rằng mỗi nhân viên đang yêu cầu khoản tiền trung bình để dàn xếp vụ việc là 100,000 nhân dân tệ cho mức lương làm quá giờ của họ trong hơn 2 năm làm việc.

Xinhua reported that Gucci has asked its employees to refrain from commenting on the matter to the media.

Tân Hoa Xãđưa tin Gucci đã đề nghị các nhân viên hạn chế trong việc bình luận vụ việc với giới truyền thông.

According to China Daily, the case has also attracted the attention from the Shenzhen government. An official from the labor and human resources bureau from Luohu district has promised to investigate the case, while the deputy director of the Shenzhen Trade Union encouraged employees to report workplace abuses.

Theo báo China Daily, sự vụ này đã thu hút sự chú ý từ chính quyền Thâm Quyến. Một quan chức từ văn phòng lao động và nguồn nhân lực ở quận Luohu đã hứa sẽ điều tra vụ việc, trong khi phó giám đốc Tổ chức Công đoàn Thâm Quyến khuyến khích các nhân viên báo cáo về việc lạm dụng ở nơi làm việc.

Chinese netizens have expressed outrage on the popular site Sina Weibo, criticizing lax government controls over workplace conditions.

Các cư dân mạng Trung Quốc cũng bày tỏ sự tức giận trên mạng nối tiếng Sina Weibo, chỉ trích sự quản lý lỏng lẻo của chính quyền trong vấn đề điều kiện làm việc.

As China has become the ‘world’s factory’, worker complaints of sweatshop conditions to produce the goods and services of multi-national corporations are nothing new. The Global Times quoted a former manager at Gucci’s Beijing office saying that “mistreatment of employees is rife at all levels in the brand's mainland stores.” A user named MinGanCi sarcastically commented that “…Gucci management is truly aware of China’s customs—they have already localized their treatment of employees.”

Trong khi Trung Quốc đang trở thành “công xưởng của thế giới”, thì các lời phàn nàn của công nhân về các điều kiện làm việc quá cực nhọc để tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho các công ty đa quốc gia là không có gì mới mẻ. Tờ Global Times dẫn lời một vị cựu quản lý của Gucci ở văn phòng Bắc Kinh rằng “sự ngược đãi với nhân viên là phổ biến ở mọi cấp độ ở các cửa hàng của thương hiệu này.” Một người sử dụng có tên là MinGanCi đã bình luận một cách mỉa mai là “…Sự quản lý của Gucci là rất am hiểu tập quán của Trung Quốc – họ đã địa phương hóa sự đối đãi của họ với nhân viên.”


Translated by htdat

http://business.blogs.cnn.com/2011/10/12/gucci-faces-sweatshop-claims-in-china/



No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn