MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, October 14, 2011

China-Vietnam agreement on ‘sea-related issues’ Trung Quốc-Việt Nam thỏa thuận về "các vấn đề liên quan đến biển”


China-Vietnam agreement on ‘sea-related issues’

Trung Quốc-Việt Nam thỏa thuận về "các vấn đề liên quan đến biển

By: Raul C. Pangalangan

Philippine Daily Inquirer

8:49 pm | Thursday, October 13th, 2011

Raul C. Pangalangan

Philippine Daily Inquirer

20:49 | Thứ năm, 13/10/2011

BANGKOK—The China-Vietnam agreement on the South China Sea territorial disputes made Wednesday this week signals a retreat from the 2002 China-Asean code of conduct. The Philippines has long insisted on a multilateral approach that would consolidate the negotiating position of otherwise isolated, individual states in Southeast Asia bargaining as it were with the largest and most powerful country in the region. The China-Vietnam pact regrettably buys precisely into the Chinese strategy of bilateralizing that dispute.

BANGKOK - Thỏa thuận giữa Trung QuốcViệt Nam về tranh chấp lãnh thổ trên biển Đông đạt được hôm thứ tư tuần này báo hiệu một sự rút lui khỏi bộ quy tắc ướng xử Trung Quốc-ASEAN năm 2002. Philippines từ lâu đã khẳng định một cách tiếp cận đa phương giúp củng cố vị trí đàm phán của các quốc gia cô lập, riêng lẽ ở Đông Nam Á trong lúc thương lượng với quốc gia lớn nhất và mạnh nhất trong khu vực. Hiệp ước Trung Quốc-Việt Nam rất đáng tiếc đã bị buộc vào chiến lược song phương hóa tranh chấp của Trung Quốc.

President Aquino has correctly rejected this and has announced plans to raise it with Vietnamese President Truong Tan Sang who is soon expected in Manila for a state visit. The irony is that President Gloria Macapagal-Arroyo actually signed one such bilateral seismic agreement with China in 2004, and it was only upon Vietnam’s supervening request to Arroyo that the following year Vietnam came on board belatedly. That agreement would eventually hit the headlines at the height of the ZTE-NBN scandal, namely, the controversial—and now scuttled—“Tripartite Agreement for Joint Marine Scientific Research in Certain Areas in the South China Sea” among China, Vietnam and the Philippines.

Tổng thống Aquino đã đúng đắn khi từ chối điều này và đã công bố các kế hoạch thảo luận với Chủ tịch Trương Tấn Sang, người sắp có mặt tại Manila trong chuyến viếng thăm cấp nhà nước. Điều trớ trêu là Tổng thống Gloria Macapagal-Arroyo đã ký một thoả thuận song phương về thăm dò địa chấn với Trung Quốc vào năm 2004, và chỉ khi Việt Nam bất ngờ yêu cầu Arroyo thì năm sau Việt Nam mới tham gia một cách muộn màng. Thỏa thuận này cuối cùng sẽ tràn ngập trên các tít báo khi vụ xì-căng-đan ZTE-NBN lên đỉnh cao, cụ thể đây là, "Hiệp định ba bên về nghiên cứu khoa học biển tại một số khu vực nhất định ở biển Đông” ký kết giữa Trung Quốc, Việt Nam và Philippines, vốn đã gây tranh cãi và nay thì hấp tấp.

President Aquino’s September 2011 state visit to China resulted in a broadly worded joint statement that referred to the Spratlys in this wise: “Both leaders exchanged views on the maritime disputes and agreed not to let the maritime disputes affect the broader picture of friendship and cooperation between the two countries.” It affirmed the fundamental position that the dispute be resolved under the 2002 China-Asean code of conduct.

Chuyến thăm Trung Quốc cấp nhà nước của Tổng thống Aquino hồi tháng Chín 2011 dẫn đến một tuyên bố chung khéo léo mà đã đề cập đến các quần đảo Trường Sa này với phương châm: "hai nhà lãnh đạo trao đổi xem các tranh chấp hàng hải và đồng ý không để cho các tranh chấp hàng hải ảnh hưởng đến các bức tranh rộng lớn hơn của tình hữu nghị và hợp tác giữa hai nước". Nó khẳng định lập trường cơ bản là tranh chấp được giải quyết theo bộ Quy tắc ứng xử của Trung Quốc và ASEAN năm 2002.

In contrast, the China-Vietnam agreement of October 2011 results in more detailed commitments: twice-yearly meetings of “heads of government-level delegations” and a “hotline mechanism” to deal with “issues in a timely manner.” However, it does not refer at all to the 2002 China-Asean code of conduct to which both China and Vietnam are parties. (It cites a document that it calls the “Declaration on the Conduct of Parties in the East Sea,” but there is no mention whatsoever of the Asean.) The operational clause certainly makes sense but it is the symbolic omissions that are perplexing.

Ngược lại, thỏa thuận Trung Quốc-Việt Nam tháng 10 năm 2011 tạo ra các cam kết chi tiết hơn: các cuộc họp một năm hai lần của "người đứng đầu các đoàn đại biểu cấp Chính phủ và một "cơ chế đường dây nóng" để đối phó với các vấn đề một cách kịp thời". Tuy nhiên, nó không hề đề cập gì đến Quy tắc ứng xử của Trung Quốc và ASEAN năm 2002 mà cả Trung Quốc và Việt Nam là các bên tham gia. (Trích dẫn một tài liệu có tên là "Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông," nhưng không đề cập gì đến các nước ASEAN.) Điều khoản hoạt động chắc chắn có ý nghĩa nhưng sự bỏ sót mang tính biểu tượng khiến người ta bối rối.

The operational mechanism is called for by the most recent military skirmish between China and Vietnam. In May this year, Vietnam claimed that Chinese boats deliberately rammed and cut a submerged cable towed by a ship for Vietnam’s state oil corporation. Vietnam claimed that the incident happened within its exclusive economic zone. China claimed otherwise, saying these were “invasive activities” that “undermined China’s interests and jurisdictional rights.” China blamed Hanoi for that episode, saying that armed Vietnamese boats were illegally chasing Chinese fishing boats out of the area, and that a fishing net accidentally snagged the research cable. Within the week, Vietnam held live-fire drills in the South China Sea. Vietnam claimed the nine- and six-hour drills were a routine annual training exercise that had nothing to do with the naval episode with China.

Cơ chế hoạt động được kêu gọi bởi các cuộc giao tranh quân sự gần đây nhất giữa Trung Quốc và Việt Nam. Trong tháng Năm năm nay, Việt Nam tuyên bố rằng các tàu Trung Quốc cố tình đâm và cắt cáp ngập nước kéo bởi một con tàu cho công ty dầu nhà nước của Việt Nam. Việt Nam tuyên bố rằng sự cố xảy ra trong vùng đặc quyền kinh tế của mình. Trung Quốc tuyên bố ngược lại rằng đó là những "hoạt động xâm lấn" "coi thường lợi ích và quyền tài phán của Trung Quốc." Trung Quốc đổ lỗi cho Hà Nội về việc đó, nói rằng tàu thuyền vũ trang Việt đã đuổi theo tàu đánh cá Trung Quốc ra khỏi khu vực này một cách bất hợp pháp, và một lưới đánh cá vô tình làm rối cáp nghiên cứu. Trong vòng một tuần sau, Việt Nam đã tổ chức cuộc tập trận bắn đạn thật ở vùng biển Nam Trung Hoa. Việt Nam tuyên bố cuộc tập trận kéo dài chín giờ và sáu giờ là chương trình huấn luyện thường quy hàng năm và không có liên quan gì với các cuộc tập trận của hải quân Trung Quốc.

Reading between the lines is made even more difficult thrice over if those lines were written by diplomats who are lawyers and who are Asian. To start with, the agreement calls the dispute as generically as possible as “sea-related issues.” To think that barely four months ago, they were on the verge of shooting one another!

Đọc giữa ẩn ý giữa các dòng chữ thậm chí còn khó gấp ba lần nếu những được viết bởi các nhà ngoại giao là luật sư và là người châu Á. Để bắt đầu, thỏa thuận gọi là tranh chấp một cách chung chung "các vấn đề liên quan đến biển." Chỉ cần nghĩ đến việc mới cách đây vài tháng, họ đã suýt bắn nhau.

Next, take the following prefatory statement: “in the spirit of fully respecting legal evidence regarding other relevant factors such as history.” One would normally assume that, on many issues, China would have history on its side, having in its possession maps dating back to the time, I suppose, when China had just invented paper. But the term “legal evidence” can also include documents from the colonial period of Vietnam when France secured its colonies’ borders through treaties with competing European powers.

Tiếp theo, đọc phát ngôn sau trong phần giới thiệu: “trong tinh thần tôn trọng đầy đủ bằng chứng pháp lý liên quan đến các yếu tố quan trọng khác như lịch sử". Người ta bình thường giả định rằng, về nhiều vấn đề, Trung Quốc kéo lịch sử về phía họ, họ sở hữu những bản đồ sở có niên đại từ thủa Trung Quốc phát minh ra giấy. Tuy nhiên, thuật ngữ "bằng chứng pháp lý" cũng có thể bao gồm các tài liệu từ thời kỳ thuộc địa của Việt Nam khi Pháp bảo đảm biên giới thuộc địa của quốc gia này thông qua các điều ước quốc tế với các cường quốc châu Âu cạnh tranh.

Significantly and rather shrewdly, the agreement likewise aimed at “transitional and temporary measures that do not affect the stances and policies of the two sides,” and strategically would address “in succession … easy issues first and difficult issues later.” It would “boost cooperation … in less sensitive fields” and “enhance mutual trust … more difficult issues.” That should lay the legal groundwork for joint exploration agreements, but it’s all rather superfluous since the 2002 China-Asean code of conduct already covers such a possibility.

Quan trọng và khá khôn khéo, thỏa thuận này cũng nhằm vào "các biện pháp chuyển tiếp và tạm thời mà không ảnh hưởng đến lập trường và chính sách của hai bên", và về chiến lược sẽ giải quyết "tuần tự"... các vấn đề dễ dàng giải quyết trước và khó khăn làm sau." Nó cũng thúc đẩy hợp tác ... trong các lĩnh vực ít nhạy cảm hơn" và "tăng cường tin cậy lẫn nhau ... trong các vấn đề khó khăn hơn". Điều đó sẽ đặt nền tảng pháp lý cho thỏa thuận thăm dò chung, nhưng đó là tất cả điều đó khá là không cần thiết bởi vì Quy tắc ứng xử của Trung Quốc và ASEAN năm 2002 đã bao hàm một khả năng như vậy.

It is the symbolic omissions that are perplexing. It was in Hanoi itself last year in the Asean Regional Forum where US Secretary of State Hillary Clinton raised China’s hackles by stating that the South China Sea territorial dispute was a US “national interest.” She concluded: “We oppose the use or threat of force by any claimant.” During this year’s July meeting of the same Asean forum, it was reported that China and the Asean countries had actually agreed on the rules to implement their 2002 code of conduct. (Those rules have not been made public, and reports say that the draft rules remained too vague.)

Đây là thiếu sót mang tính biểu tượng khiến người ta bối rối. Tại Hà Nội, mới năm ngoái ngay trên diễn đàn khu vực ASEAN Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Hillary Clinton tăng khiến Trung Quốc sưng sộ khi nói rằng tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông là quyên lợi quốc gia của Hoa Kỳ. Bà bộ trưởng kết luận: "Chúng tôi phản đối việc sử dụng hoặc đe dọa vũ lực của bên tuyên bố chủ quyền nào". Trong cuộc họp tháng Bảy năm nay của diễn đàn ASEAN, người ta báo cáo rằng Trung Quốc và các nước ASEAN đã thực sự nhất trí về các quy tắc để thực hiện bộ quy tắc ứng xử năm 2002 của họ. (Những quy tắc đã không được công bố công khai, và báo chí nói rằng các quy tắc dự thảo vẫn còn quá mơ hồ.)

If indeed the “easy issues first, difficult issues later” approach is as wise as it purports to be, China should have no hesitation agreeing to the same terms with the rest of the Asean as a group, exactly as it did in the 2002 code of conduct. Anything less is one step forward for China, two steps back for the Asean.

Nếu quả thực phương thức "dễ trước khó sau là cách tiếp cận khôn ngoan như đã được đề ra, thì Trung Quốc không nên do dự mà nên chấp thuận các điều khoản tương tự với phần còn lại của ASEAN với tư cách một khối, chính xác như nước này đã làm trong quy tắc ứng xử 2002. Bỏ sót bất cứ điều gì là một bước tiến cho Trung Quốc và hai bước lùi cho các nước ASEAN.



http://opinion.inquirer.net/15241/china-vietnam-agreement-on-%E2%80%98sea-related-issues%E2%80%99



No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn