MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, September 20, 2011

Do not infringe sovereignty in South China Sea: China to India Trung Quốc nói với Ấn Độ: Không được vi phạm chủ quyền ở Biển Đông



Do not to infringe sovereignty in South China Sea: China to India
Trung Quốc nói với Ấn Độ: Không được vi phạm chủ quyền ở Biển Đông
Taking strong exception to India going ahead with the oil exploration programme in the blocks claimed by Vietnam in the South China Sea, China on Monday raised its pitch saying any exploration activity in its coast would amount to "infringement" of its sovereignty.
Phản đối mạnh mẽ Ấn Độ tiến hành chương trình thăm dò dầu khí trong các lô ở biển Đồng mà Việt Nam, Trung Quốc hôm thứ Hai đã lớn tiếng nói rằng bất kỳ hoạt động thăm dò nào bờ biển của nước này đều dẫn đến việc "vi phạm" chủ quyền quốc gia.
"China enjoys indisputable sovereignty over the South China Sea islands and our position is based on full historical and jurisprudential evidence," Chinese Foreign Ministry Spokesman, Hong Lei told a media briefing here on Monday.
"Trung Quốc được hưởng chủ quyền không thể tranh cãi đối vớ các hải đảo trên biển Đông và lập trường của chúng ta dựa trên bằng chứng lịch sử và khoa học pháp lý đầy đủ", Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung, Hong Lei phát biểu tại một cuộc họp báo vào hôm thứ Hai.
"Any country engaged in oil and gas exploration activities in this jurisdiction without the approval of the Chinese government constitutes an infringement upon China's sovereignty and national interest and are therefore illegal and invalid," he said.
"Bất kỳ nước nào tham gia vào hoạt động thăm dò dầu khí trong khu vực tài phán này mà không được sự chấp thuận của chính phủ Trung Quốc là sự vi phạm chủ quyền và lợi ích quốc gia của Trung Quốc và do đó, là bất hợp pháp và không hợp lệ", ông nói.
"We hope relevant countries keep China's claim, position and rights and interest in mind, follow the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea and Guidelines in real earnest, refrain from unilateral actions that may complicate and magnify the dispute.
"Chúng tôi hy vọng các nước có liên quan chú ý đến chủ quyền, lập trường và lợi ích của Trung Quốc, tuân thủ theo Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông và các văn bản Hướng dẫn thực sự nghiêm túc, không được hành động đơn phương có thể gây phức tạp và trầm trọng thêm tranh chấp.
Countries outside the region should respect efforts by regional countries to solve this dispute through bilateral negotiations," he said.
Các nước bên ngoài khu vực nên tôn trọng nỗ lực của các nước trong khu vực để giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng song phương, "ông nói.
Asked whether China expects that India and Vietnam should take its permission for oil exploration, Hong said China's historical and jurisprudential evidence prove that China first discovered the first South China Sea islands and was the first to exercise administration over the islands.
Khi được hỏi liệu Trung Quốc hy vọng rằng Ấn Độ và Việt Nam nên xin phép Trung quốc để thăm dò dầu khí, Hồng Lỗi cho biết bằng chứng lịch sử và pháp lý của Trung Quốc chứng minh rằng Trung Quốc phát hiện các đảo ở biển Đông đầu tiên và là nước đầu tiên thực hiện quản lý đối với quần đảo này.
"Since then China has management and control over these islands which form the historical rights of China in the South China Sea.
"Kể từ đó, Trung Quốc đã quản lý và kiểm soát trên những hòn đảo tạo thành các quyền lịch sử của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).
"Since then China has management and control over these islands which form the historical rights of China in the South China Sea.
"Kể từ đó đến nay, Trung Quốc đã quản lý và kiểm soát những đảo này mà vốn đã hình thành các quyền lịch sử của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).
Specifically, since the Han Dynasty China discovered the relevant islands and since the Tang Dynasty successive Chinese governments have exercised administration over the islands," he said.
Cụ thể, từ thời Hán Trung Quốc đã phát hiện ra các đảo có liên quan và kể từ triều đại nhà Đường Trung Quốc đã liên tiếp thực hiện quản lý hành chính đối với các quần đảo này", ông nói.
"When the People's Republic of China was formed in 1949, the Chinese government continues to exercise administration over the relevant islands and this is formed over the long course of history and has been adhered to by the Chinese government.
"Khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập vào năm 1949, chính phủ Trung Quốc tiếp tục thực hiện quản lý trên các đảo có liên quan và điều này được hình thành qua quá trình lịch sử lâu dài và đã được chính phủ Trung Quốc tuân thủ.
China is committed to on the basis of respecting historical facts and international law resolve the differences through friendly consultation in a peaceful manner," he said.
Trung Quốc cam kết, trên cơ sở tôn trọng sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế, giải quyết những khác biệt thông qua thương lượng thân thiện theo phương thức hòa bình ", ông nói.
To another question whether the explorations outside of the 12 nautical miles from the reefs and shoals area of the Islands will be ok with China, Hong said, "I would like to emphasise that any country or company without the approval of the Chinese government engaged in oil and gas exploration and development activities in the waters in China's jurisdiction constitute infringement on China's sovereignty and national interest," he said.
Một câu hỏi khác liệu các cuộc thăm dò bên ngoài 12 hải lý từ các rạn san hô và khu vực bãi cát ngầm của quần đảo sẽ được Trung Quốc chấp thuận khồng, Hồng Lỗi cho biết, "Tôi muốn nhấn mạnh rằng bất kỳ quốc gia hoặc công ty mà không có sự chấp thuận của chính phủ Trung Quốc tham gia vào thăm dò dầu khí và phát triển hoạt động trong vùng nước trong phạm vi quyền hạn của Trung Quốc tạo thành hành vi xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc và lợi ích quốc gia, "ông nói.
India for its part said that the ONGC Videsh oil exploration programme with Vietnam was very much under international law and would go ahead with it.
Về phần mình, Ấn Độ cho biết rằng chương trình thăm dò của công ty dầu ONGC Videsh với Việt Nam rất theo đúng quy định của pháp luật quốc tế và sẽ tiếp tục tiến hành.
http://www.indianexpress.com/news/do-not-to-infringe-sovereignty-in-s-china-sea-china-to-india/848905/


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn