MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, August 18, 2011

Vietnam consumers struggle with rising food prices Người tiêu dùng Việt Namphải vật lộn với giá thực phẩm tăng cao


Vietnam consumers struggle with rising food prices

Người tiêu dùng Việt Namphải vật lộn với giá thực phẩm tăng cao

Lien Ngoc Ha has some difficult decisions to make. She only has 100,000 dong (about 5 dollars) to feed her husband and her two sons each day. 'Six months ago I needed only 50,000 dong to make three meals for my family,' she said. 'I used to buy two chickens with the money. Now I can only buy one. I have to spend twice as much to buy twice as little.'

Chị Hà Ngọc Liên đang gặp khó khăn trong việc đưa ra 1 vài quyết định. Mỗi ngày chị chỉ có thể tiêu 100.000 đồng cho bữa ăn của gia đình gồm chồng và hai con trai. Chị chia sẻ: “Sáu tháng trước tôi chỉ cần 50.000 đồng cho cả ba bữa ăn của gia đình”. “Trước kia với số tiền đó tôi có thể mua hai con gà nhưng bây giờ chỉ mua được một con. Tôi phải trả gấp đôi để mua để mua số lượng chỉ bằng nửa so với trước kia.”

Food prices have risen 24 per cent over the last 12 months, the securities firm Barclays Capital reported Monday. The problem is afflicting the whole region, although Vietnamhas been hardest hit. The cost across Asia is rising at 10 per cent annually, the Asian Development Bank said in a report released on Tuesday. It blamed production shortfalls due to bad weather, high oil prices and export bans by several key food-producing countries. The problem is threatening to push millions of people in developing countries into extreme poverty, the bank said.

Theo báo cáo của công ty chứng khoán Barclays Capital được công bố vào hôm thứ Hai vừa rồi thì giá thực phẩm đã tăng lên hơn 24% trong vòng 12 tháng qua. Vấn đề này làm đau đầu những người dân trên cả khu vực nhưng Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất. Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á phát hành vào thứ Ba, giá cả ở khu vực châu Á đang trên đà tăng 10% mỗi năm. Ngân hàng này cho rằng nguyên nhân gây ra giảm sản lượng thực phẩm là do ảnh hưởng của thời tiết xấu, giá dầu tăng cao và lệnh cấm xấu khẩu một số mặt hàng thực phẩm thiết yếu tại một vài quốc gia. Ngân hàng cũng nhấn mạnh thêm rằng vấn đề này đang đe dọa nguy cơ hàng triệu người ở những nước đang phát triển lâm vào cảnh bần hàn.

At a market in Hanoi, the price of meat has increased as much as 40 per cent from the beginning of this year. The price of pork alone has doubled. Nguyen Song Toan , 38, owns a poultry and vegetable stall at the market. Toan earn between 6 and 7 million dong (300 to 350 dollars) a month. It's 'enough to survive' he said, but he can no longer save money for his daughter's education. ‘Everything is more expensive, electricity, petrol, food, but people don't earn any more money.' Like other Asian nations, Vietnam is struggling to curb inflation at the same time as high economic growth. The country has to contend with other problems that also threaten economic stability, including a huge budget deficit.

Tại một khu chợ ở Hà Nội, giá thịt đã tăng 40% từ đầu năm đến nay. Chỉ tính riêng thịt lợn thì giá cũng đã tăng gấp đôi.Anh Nguyễn Song Toàn, 38 tuổi, hiện đang là chủ một quầy gia cầm và rau quả ở chợ cho biết thu nhập của anh từ 6 đến 7 triệu đồng (tương đương 300 đến 350 đô la) mỗi tháng. Với số tiền đó, anh cho biết chỉ đủ để sống chứ không đủ để anh trang trải cho việc học của cô con gái. “Mọi thứ đều trở nên đắt đỏ hơn, điện, xăng, thực phẩm, nhưng người dân thì không kiếm được nhiều tiền hơn.” Như các quốc gia châu Á khác, Việt Nam đang nỗ lực để kiềm chế lạm phát đồng thời thúc đẩy kinh tế phát triển. Chúng ta cũng đang phải đối mặt với các vấn đề khác đe dọa đến sự ổn định kinh tế, bao gồm cả việc thâm hụt ngân sách trầm trọng.

In a bid to tackle the problem, the government announced that delivering rapid growth was not a priority this year, thus marking a dramatic change in policy. Instead, the focus is to achieve macroeconomic stability through tightened fiscal and monetary policies, including cutting public spending. The government also last month said it would try to keep credit growth below 20 per cent, down from the previous target of 23 per cent. As part of the battle against inflation, the State Bank of Vietnam raised its main interest rate from 9 per cent to 11 per cent in February, and devalued the dong by 8.5 per cent against the dollar, the fourth devaluation in 14 months. The devaluations have put the official value of dollar at 20,693 dong, a decrease in the value of Vietnam's currency of 13 per cent since November 2009, when banks offered around 18,000 dong to the dollar.

Trong quá trình nỗ lực để giải quyết vấn đề này, chính phủ đã tuyên bố tốc độ phát triển nhanh không phải là mục tiêu được đặt lên hàng đầu trong năm nay, điều đó đã đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong chính sách của chính phủ. Thay vào đó, cần tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tài khóa và thắt chặt tiền tệ, bao gồm cắt giảm chi tiêu công. Tháng trước Chính phủ cũng thông báo sẽ cố giữ lãi suất vay dưới 20%, thấp hơn so với mục tiêu 23% trước đó. Như một phần trong cuộc chiến chống lạm phát, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tăng mức lãi suất chính từ 9% lên 11 % vào tháng hai, và hạ thấp giá trị đồng nội tệ 8.5% so với đồng đô la, lần thứ tư hạ thấp trong vòng 14 tháng trở lại đây. Những lần hạ giá này đã khiến giá của đô la tăng lên mức 20.693 đồng, giảm 13% giá trị Việt Nam đồng từ tháng chín năm 2009, khi ngân hàng đưa ra tỷ giá khoảng 18.000 đồng một đô la.

However, the government also announced potentially inflationary policies such as sharp increases in electricity and fuel prices. As a result, the consumer price index rose 3.32 per cent over the previous month in April, marking an annual pace of 17.51 per cent - the highest since December 2008, according to the General Statistics Office. The office said the rise consisted mostly of higher prices for education, food and foodstuffs, and housing and building materials.

Tuy nhiên, Chính phủ cũng công bố một số chính sách có thể gây ra lạm phát như tăng mạnh giá điện và nhiên liệu. Theo Tổng Cục thống kê thì kết quả của các chính sách trên là chỉ số tiêu dùng tháng Tư tăng 3,32% so với tháng trước, đạt tốc độ tăng trưởng thường niên 17,51% - cao nhất kể từ 12/2008. Cục cũng cho biết việc tăng giá này phần lớn là ở chỗ tăng giá cả trong ngành giáo dục, lương thực, thực phẩm, và vật liệu xây dựng.

In an effort to cushion the blow to the nation's poorest, the government said it would offer subsidies to low-income earners, including on electricity. The move was important 'to meet people's demands,' the head of the Socio-Economic Development Research Institute, Nguyen Minh Phong, was quoted as saying in an interview with Radio Voice of Vietnam. 'This year, businesses are facing a lot of difficulties because of a sharp increase in the exchange rate and the prices of electricity, coal, petroleum and imported products,' he said. 'The state, businesses and people should join hands to ride out difficult times.' Back at the market in Hanoi, stall-holder Toan agreed.

Trong nỗ lực để giảm nhẹ ảnh hưởng đến những người dân nghèo nhất quốc gia, Chính phủ đã tuyên bố sẽ trợ cấp cho người có thu nhập thấp, bao gồm cả tiền điện. Trong cuộc phỏng vấn với Đài Tiếng nói Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội – Nguyễn Minh Phong đã cho biết việc chuyển đổi là cần thiết “để đáp ứng nhu cầu của người dân”. Ông nói: “Năm nay, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do tỉ giá hối đoái và giá điện, than, xăng và các mặt hàng nhập khẩu tăng đáng kể”. Trở lại khu chợ ở Hà Nội, anh Toàn, chủ một gian hàng đưa ra nhận xét “Nhà nước, nhà doanh nghiệp và người dân nên cùng chung tay để vượt qua giai đoạn khó khăn này”.

'I don't understand much about the economy, but I think they should help the poor,' he said. 'No one can help the poor unless the state helps them. It affects the poorest the worst.'

Anh nói: “Cá nhân tôi không hiểu nhiều về kinh tế nhưng tôi cho rằng những người nghèo cần phải được giúp đỡ”; “Chẳng ai có thể làm điếu đó ngoại trừ Nhà nước. Những người nghèo nhất bao giờ cũng phải chịu những thiệt thòi nhiều nhất.”



No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn