MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, August 15, 2011

Китайско-американская война начнется с моря? Chiến tranh Mỹ-Trung sẽ bắt đầu từ biển?


Китайско-американская война начнется с моря?
Сергей Балмасов
Chiến tranh Mỹ-Trung sẽ bắt đầu từ biển?
Sergei Balmasov

Китай продолжает стремительно наращивать свою военную мощь. 10 августа был введен в строй первый китайский авианосец "Ши Лан". И это только начало амбициозной китайской программы по усилению своего ВМФ. Против кого же могут быть направлены авианосцы Поднебесной?
Trung Quốc tiếp tục nhanh chóng tăng cường sức mạnh quân sự của mình. Ngày 10 tháng 8, tàu sân bay đầu tiên “Shi-lan” của Trung Quốc đã đưa vào hoạt động. Và đây không chỉ là sự khởi đầu chương trình tham vọng của Trung Quốc phát triển nhanh Hải quân của mình. Các tàu sân bay của Thiên triều có thể nhằm chống lại ai?
Процесс военного усиления Китая на море следует рассматривать в общем контексте роста китайской мощи. По оценке зарубежных экспертов, еще в 2008 году по размерам военных расходов Китай вышел на второе место в мире после США.
Quá trình tăng cường quân sự của Trung Quốc trên biển cần được xem xét trong văn cảnh nói chung với sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. Theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài, ngay từ năm 2008 Trung Quốc đã vươn lên vị trí thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ về quy mô các chi phí quốc phòng.
Сейчас китайский ВМФ также считается вторым по мощи после американского. До сих пор считалось, что пока он явно не в состоянии выиграть с ним глобальное столкновение. Ведь как известно, количественные показатели не являются залогом победы. Тем более, что значительная часть боевых кораблей Китая устарели и нуждаются если не в замене, то в серьезной модернизации.
Hiện nay Hải quân Trung Quốc cũng được xem là đứng thứ hai về sức mạnh sau Mỹ. Cho đến nay người ta vẫn cho rằng Trung Quốc rõ ràng không có khả năng thắng Mỹ trong cuộc đụng độ toàn cầu. Như ta đã biết, các chỉ số định lượng không phải là sự đảm bảo cho thắng lợi. Hơn thế rằng một phần đáng kể các tàu chiến của Trung Quốc đã lạc hậu và, nếu không thay thế được, thì cần phải hiện đại hóa thực sự.
Собственных авианосцев у Китая не было вовсе, тогда как у США только атомных ударных авианосцев в строю 11 единиц и еще один вскоре будет спущен на воду. Американо-китайские отношения стали обостряться еще в конце 1980 годов параллельно упадку и краху Советского Союза.
Nói chung khi Hoa Kỳ đã có 11 tàu sân bay tấn công nguyên tử và còn một chiếc chuẩn bị hạ thủy thì Trung Quốc chưa có các tàu sân bay nào của riêng mình. Các quan hệ Trung-Mỹ đã trở nên căng thẳng ngay từ cuối những năm 1980s vào thời kỳ Liên bang Xô Viết sụp đổ.
В годы "холодной войны" главным соперником США на Тихом океане был СССР, теперь на его место пришел Китай. Но уже тогда китайское коммунистическое руководство мечтало о том, что Поднебесная заменит "советских ревизионистов". И разумеется, речь шла не только об увеличении доли Китая в мировой экономике, но и международной политике. Для подкрепления амбиций Китая нужны были современные вооруженные силы, особое место в которых занимает ВМФ. Наличие в его составе авианосных ударных групп, способных решать задачи по защите своих стратегических интересов на большом удалении от родных берегов является неотъемлемым признаком сверхдержавы.
Vào những năm “chiến tranh lạnh”, đối thủ chủ yếu của Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương là Liên Xô, bây giờ thay vào vị trí của nó là Trung Quốc. Nhưng lúc bấy giờ ban lãnh đạo cộng sản Trung Quốc mơ ước rằng đất nước Thiên triều sẽ thay thế “những kẻ theo chủ nghĩa xét lại Liên Xô”. Và có ý rằng nói đến không chỉ sự tăng tỷ lệ của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới, mà còn trong chính trị quốc tế. Để củng cố những khát vọng của mình, Trung Quốc cần có những vũ khí hiện đại, và Hải quân chiếm vị trí đặc biệt trong lực lượng vũ trang. Sự hiện diện của nó trong biên chế của các hạm tàu sân bay tấn công có khả năng giải quyết các nhiệm vụ bảo vệ các lợi ích chiến lược của mình ở các vùng biển xa bờ là dấu hiệu cấu thành của một siêu cường.
Еще в 2000 году аналитики Пентагона разработали документ под названием "Азия-2025", в котором рассматривались пять сценариев вооруженного конфликта США и Китая. По оценкам американских военных экспертов, к этому времени Поднебесная сможет бросить военный вызов Америке, поскольку ее военно-экономический потенциал КНР должен превысить мощь США.
Ngay từ năm 2000 các nhà phân tích của Ngũ Giác Đài đã soạn thảo các tài liệu dưới tên gọi “Châu Á-2035”, trong đó đã xem xét năm kịch bản xung đột vũ trang của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự Hoa Kỳ, vào thời điểm này đất nước Con Trời có thể thách thức Mỹ, bởi vì tiềm năng kinh tế-quân sự của CHND Trung Hoa hẳn đã vượt sức mạnh của Hoa Kỳ.
Китайские приготовления не остались незамеченными в США. В 2000 году в докладе Пентагона Конгрессу прямо говорилось о том, что КНР наращивает военную мощь, готовясь к возможной войне с США за Тайвань.
Những động thái chuẩn bị của Trung Quốc đã được nhận biết ở Hoa Kỳ. Vào năm 2008 báo cáo của Lầu Năm Góc với Quốc hội đã nói thẳng rằng CHND Trung Hoa đang tăng cường sức mạnh quân sự và chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh có thể xảy ra với Hoa Kỳ vì vấn đề Đài Loan.
По оценке военных экспертов, "если США придется защищать Тайвань, то Китай привлечет все необходимые средства, чтобы нанести противодействующей стороне большой урон".
Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự, “nếu Hoa Kỳ buộc phải bảo vệ Đài Loan, thì Trung Quốc tập trung tất cả các phương tiện cần thiết để gây tổn thất lớn cho phía đối kháng”.
Как подчеркивали американские военные, курс на форсированную модернизацию и усиление ВМФ Пекин взял после бомбардировки своего посольства в Белграде в 1999 году.
Như giới quân sự Mỹ nhấn mạnh, Bắc Kinh bắt đầu thực hiện chính sách hiện đại hóa cấp tốc và tăng cường Hải quân sau khi đại sứ quán Trung Quốc tại Belgrad bị ném bom vào năm 1999.
Впрочем, кроме "тайваньского вопроса", у Китая есть и другие, не менее острые проблемы. В их числе — спор с Японией за острова Сенкаку (Дяоюйдао), с Вьетнамом из-за Парасельских островов и, наконец, борьба за стратегически важный архипелаг Спратли сразу с несколькими державами Юго-Восточной Азии. И разумеется, за спинами многих китайских противников стоят США.
Vả lại, ngoài “vấn đề Đài Loan”, ở Trung Quốc có cả những vấn đề khác, không kém phần nan giải. Trong số đó có tranh chấp về các đảo Senkaku (Điếu Ngư), với Nhật Bản, và quần đảo Parasel (Hoàng Sa) với Việt Nam và, cuối cùng, cuộc chiến vì quần đảo quan trọng về mặt chiến lược Spratly (Trường Sa) với một số quốc gia Đông-Nam Á. Và có ngụ ý rằng đứng sau lưng các đối thủ của Trung Quốc là Hoa Kỳ.
О росте напряженности у берегов Поднебесной говорит и динамика стычек американских и китайских военных моряков. Так, в 1996 году наблюдалось довольно острое противостояние американской авианосной группы и китайского ВМФ вблизи Тайваня.
Ngay cả sự chuyển biến của những xích mích nhỏ của hải quân Trung Quốc và Mỹ cũng nói lên sự leo thang căng thẳng bên bờ biển của đất nước Con Trời. Chẳng hạn, vào năm 1996 đã quan sát thấy sự đối đầu tương đối gay gắt của tàu hàng không của Mỹ và Hải quân Trung Quốc sát bờ biển Đài Loan.
Международные военные эксперты признали, что это едва не вызвало серьезного столкновения между двумя державами. Согласно американским документам, военные моряки США тогда предотвратили проникновение китайских боевых кораблей к берегам Тайваня, для чего потребовалось осуществить несколько предупредительных ракетных пусков.
Các chuyên gia quân sự quốc tế công nhận rằng điều này suýt nữa gây nên sự đụng độ nghiêm trọng giữa hai cường quốc. Theo các tài liệu của Mỹ, binh lính hải quân của Hoa Kỳ lúc bấy giờ đã kịp thời ngăn chặn sự xâm nhập của các tàu chiến Trung Quốc vào sát bờ biển Đài Loan, để làm điều đó buộc phải thực hiện một số loạt bắn tên lửa cảnh cáo.
А 10 лет спустя, в октябре 2006 года наделал много шума инцидент, произошедший возле японского острова Окинава. Тогда неожиданно для американцев на расстоянии торпедной атаки от ударного авианосца "Китти Хоук" всплыла китайская субмарина "Сонг", которая осталась вне поля зрения кораблей охранения. В боевых условиях это означало бы, что американский авианосец торпедирован.
Còn 10 năm sau, vào tháng mười năm 2006, sự cố xảy ra cạnh đảo Okinawa của Nhật Bản đã gây nên các vụ to tiếng. Lúc bấy giờ tàu ngầm “Song” của Trung Quốc đã xuất hiện với khoảng cách của một cuộc tấn công ngư lôi tính từ tàu sân bay tiến công “Kitty Howk”, nằm ngoài tầm khống chế của các tàu chiến Mỹ và hoàn toàn gây bất ngời đối với người Mỹ. Trong điều kiện tác chiến điều này có nghĩa rằng tàu sân bay của Mỹ đã bị dính thủy lôi.
Данная ситуация наглядно продемонстрировала рост боеспособности китайского ВМФ. До этого считалось, что подводные лодки Китая слишком шумные, чтобы остаться незамеченными современными американскими акустическими системами. Но теперь американцам пришлось пересмотреть свои оценки.
Tình hình này về mặt trực quan cho thấy sự phát triển khả năng chiến đấu của Hải quân Trung Quốc. Trước khi điều này xảy ra, người ta cho rằng các tàu ngầm của Trung Quốc rất ồn nên các hệ thống âm học của Mỹ phát hiện ra được. Nhưng bây giờ người Mỹ buộc phải xem lại các đánh giá của mình.
Через год, в ноябре 2007 года почти двое суток продолжалось противостояние в Тайваньском проливе ударной авианосной группы ВМС США и ВМФ Китая. Судя по данным американских источников, Пентагону в очередной раз пришлось сдерживать китайских военных моряков, пытавшихся подойти к тайваньским берегам.
Một năm sau, vào tháng mười một 2007 sự đối đầu tại eo biển Đài Loan của một tàu hàng không tiến công của Hải quân Hoa Kỳ và Hải quân Trung Quốc đã tiếp diễn gần hai ngày đêm. Nhận xét với các thông tin từ các nguồn của Mỹ, cho thấy, về phía mình, Ngũ Giác Đài đã phải kìm giữ các tàu chiến của Trung Quốc mưu toan tiến gần vào các bờ biển của Đài Loan.
А в июне 2009 года в Южно-Китайском море китайская субмарина на полном ходу сбила антенну гидролокатора американского эсминца, который также не смог ее вовремя обнаружить.
Còn vào tháng sáu năm 2009 tại biển Đông tàu chiến Trung Quốc chạy tốc độ cao nhất đã đánh lạc hướng antenna của máy vô tuyến định vị của tàu sân bay Hoa Kỳ khiến nó đã không thể phát hiện ngay được tàu của Trung Quốc.
Последние два года с завидной регулярностью происходили инциденты на море в районе китайского острова Хайнань, где располагается база атомных подводных лодок. Китайским военным морякам приходится периодически выдворять своих чрезмерно любопытных американских коллег.
Hai năm gần đây các sự cố trên biển tại khu vực đảo Hải Nam của Trung Quốc, nơi có căn cứ tàu ngầm nguyên tử, đã xảy ra thường xuyên hiếm thấy. Binh lính hải quân Trung Quốc buộc phải luôn luôn trục xuất các đồng nghiệp Mỹ quá tò mò của mình.
Что касается Китая, то появление у него собственных авианосцев наглядно демонстрирует его амбиции в Мировом океане. Причем то, что мы сейчас наблюдаем, является только началом. Поднебесная готовится разместить собственную военно-морскую базу в Индийском океане, которую ему предоставляет пакистанский союзник. А это уже самый настоящий вызов США, объявивших Персидский залив зоной своих стратегически важных интересов.
Còn liên quan đến Trung Quốc thì sao - sự xuất hiện ở Trung Quốc những tàu sân bay của riêng họ thể hiện trực quan các mong muốn của Trung Quốc trên các vùng biển Thế giới. Ngoài ra, điều mà chúng ta bây giờ quan sát thấy chỉ mới là sự khởi đầu. Đất nước Con Trời đang chuẩn bị thiết lập căn cứ hải quân của riêng mình tại Ấn Độ Dương mà đồng minh Pakistan đã dành cho Trung Quốc. Và đây thực sự là thách thức lớn nhất đối với Hoa Kỳ khi Hoa Kỳ tuyên bố vùng vịnh Persid là khu vực các lợi ích quan trọng về mặt chiến lược của mình.
Однако прямым следствием увеличения мощи китайского ВМФ стала гонка вооружений с его соседями. Реализация авианосной программы не осталась незамеченной в Индии, которая также заметно усиливает свои военно-морские силы. Достаточно сказать о том, что в начале следующего года ожидается спуск на воду первого индийского авианосца. Вьетнам также заметно усиливает свой ВМФ за счет введения в эксплуатацию дополнительного числа подводных лодок.
Tuy nhiên cuộc chạy đua vũ trang với các nước láng giềng đã trở thành kết quả của sự gia tăng sức mạnh của Hải quân Trung Quốc. Hiện thực hóa chương trình tàu sân bay cũng được nhận thấy rõ rệt ở Ấn Độ và Ấn Độ cũng đã tăng cường các lực lượng hải quân của mình. Đã có thể nói rằng vào đầu năm sau dự kiến sẽ hạ thủy tàu sân bay đầu tiên của Ấn Độ. Việt Nam cũng đang phát triển rõ rệt lực lượng hải quân của mình với việc đưa vào hoạt động một số các tàu ngầm bổ sung.
Увеличение китайской мощи на море не может не тревожить и Россию, поскольку Поднебесная не скрывает своих амбиций при дележе арктических богатств, хотя она и не имеет непосредственного выхода в Арктику.
Việc tăng cường sức mạnh của Trung Quốc trên biển thậm chí cũng không thể không làm cho Nga lo ngại, bởi đất nước Thiên triều không che giấu những tham vọng của mình trong việc phân chia các tài nguyên vùng Bắc cực, mặc dù Trung Quốc không có lối trực tiếp vào Bắc cực.
Заметим, что Пекин не намерен ограничиваться лишь одним авианосцем. Введение в строй китайского авианосца можно считать только началом реализации амбициозной программы построения авианосцев, по сути, начатой еще в 1985 году с покупки списанного австралийского Melbourne. Остов первого китайского авианосца был также приобретен за рубежом, на Украине. Однако теперь новые корабли этого класса будут строить исключительно на верфях Поднебесной.
Chúng ta nhận thấy rằng Bắc Kinh không có ý đồ hạn chế chỉ với một tàu sân bay. Việc hạ thủy tàu sân bay của Trung Quốc có thể xem là sự bắt đầu của việc hiện thực hóa chương trình mong muốn xây dựng các tàu sân bay, về thực chất, nó đã được khởi động ngay từ năm 1985 với việc mua tàu Melbourne của Úc đã bị thải loại. Nồng cốt của tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc cũng đã được mua ở nước ngoài, tại Ucraina. Tuy nhiên bây giờ những chiếc tàu mới của lớp này sẽ được xây dựng tại ngay chính các nhà máy đóng tàu của đất nước Con Trời.
Сейчас в Китае идут работы над еще двумя авианосцами, которые спустят на воду к 2015 году. Правда, пока по своим характеристикам они будут заметно уступать американским авианесущим кораблям. Достаточно сказать о том, что на них будет размещена не атомная, а паротурбинная силовая установка.
Hiện tại Trung Quốc đang tiến hành chế tạo thêm hai tàu sân bay mà chúng sẽ được hạ thủy vào năm 2015. Thật ra, hiện giờ, về các đặc trưng kỹ thuật thì rõ ràng chúng còn thua xa các tàu sân bay của Hoa Kỳ. Cần nói rằng trên các tàu sân bay đó sẽ bố trí không phải động cơ nguyên tử mà là các tuốc bin thủy lực.
Впрочем, в 2015 году китайцы рассчитывают заложить полноценный атомный ударный авианосец, не уступающий соотвествующим американским кораблям. Американские военные эксперты считают, что Китай в будущем создаст не менее пяти таких авианосцев. Это лишний раз подчеркивает то, что разговаривать с ним с позиции силы становится просто невозможно. Что смогут противопоставить этому США? Вопрос остается открытым, учитывая то, с какими финансовыми проблемами им пришлось сегодня столкнуться.
Cũng cần nói thêm, năm 2015 người Trung Quốc sẽ tính đến việc xây dựng tàu sân bay tấn công nguyên tử không thua kém các tàu tương đương của Mỹ. Các chuyên gia quân sự Hoa Kỳ cho rằng Trung Quốc trong tương lai sẽ chế tạo được không ít hơn năm tàu sân bay như thế. Điều này lần nữa khẳng định rằng nói chuyện với Trung Quốc trên thế mạnh là điều hoàn toàn không thể. Hoa Kỳ có thể lấy gì để đối chọi lại với điều này? Đây là câu hỏi để mở, khi cân nhắc đến việc hiện họ đang phải đối mặt với những vấn đề tài chính như thế nào.




Chinese jets have headed off an American spy plane over Taiwan, raising tensions between Beijing and Washington. But Conn Hallinan says the conflict is a worldwide competition, and both the US and China are out to secure oil resources.
­China has warned that relations with the US might become tense after two Chinese fighter jets intercepted a U2 reconnaissance plane over Taiwan, which China claims as its territory.
In response, Beijing's Defense Ministry said the US must end such flights, as they have severely undermined mutual trust and remain a major obstacle to the development of military ties.
However, US Admiral Michael Mullen, chairman of the US Joint Chiefs of Staff, has announced that America will continue to run reconnaissance missions near China's coastline despite the objections.
But Conn Hallinan, of Foreign Policy in Focus says that this conflict is part of the worldwide competition for energy resources between the number one and the number two energy users in the world.
"I think their [Chinese] anger is justified," Conn Hallinan told RT. "The danger here is that people make mistakes -- and when mistakes get made between nuclear powers, that is something we all need to worry about."
Mainly China is worried that the US could "put its thumb" on their energy resources. The South China Sea contains rich oil and gas reserves and some of the world's most geo-strategically vital naval routes.
"This is part of a worldwide competition. Right now the US is the number one user of energy in the world and China is number two. 80 per cent of Chinese energy supplies move by sea. They either move through the Straits of Hormuz, which is controlled by the American Fifth Fleet, or they move through the Straits of Malacca, which is controlled by the American Seventh Fleet," Hallinan said. "They are concerned with keeping their sea lanes open. That is why they are so pushy about the South China Sea," he concluded.
Hallinan suggests, though, that the conflict is not going to go much further than this.

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn