MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, January 25, 2011

Peace Sign: The Most Awesome Symbol Ever Biểu Trưng Hòa Bình: Biểu tượng đáng sợ nhất từ trước tới nay


Peace Sign: The Most Awesome Symbol Ever

50 years had passed. Another 100 will pass and there is always going to be someone who is wondering what is that mark standing for. It started life as the emblem of the British anti-nuclear movement but it has become an international sign for peace, and arguably the most widely used protest symbol in the world. It has also been adapted, attacked and commercialised. Many people have speculated on just what the symbol represents; some religious zealots even claim it signifies Christ on the cross with arms broken, or a Teutonic rune representing death and despair. But the truth is not so mysterious.

Biểu Trưng Hòa Bình: Biểu tượng đáng sợ nhất từ trước tới nay

50 năm đã trôi qua. Một 100 nữa sẽ đi qua và luôn luôn có được ai đó sẽ thắc mắc rằng dấu hiệu này tượng trưng cho cái gì. Nó bắt đầu cuộc sống của mình như là biểu tượng của phong trào chống hạt nhân của Anh nhưng nó đã trở thành một dấu hiệu quốc tế vì hòa bình, và được cho là biểu tượng chống đối được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Nó cũng đã được thích nghi, tấn công và cả thương mại hóa. Nhiều người chỉ nhìn nhận cái mà nó biểu đạt, một số người cuồng tín thậm chí cho rằng nó có nghĩa là Chúa Kitô trên thập tự giá với cánh tay bị gãy, hoặc là một văn từ cổ có nghĩa là cái chết và tuyệt vọng. Nhưng sự thật không phải là quá bí ẩn đến thế.


What does it mean?

One of the most widely known symbols in the world, in Britain it is recognised as standing for nuclear disarmament —and in particular as the logo of the Campaign for Nuclear Disarmament (CND). It was designed from the naval code of semaphore, and the symbol represents the code letters for ND which means Nuclear Disarmament.The circle, representing the concept of total or complete, surrounds the N and D signifying total or complete nuclear disarmament.

In the United States and much of the rest of the world it is known more broadly as the peace symbol. It was designed in 1958 by Gerald Holtom, a professional designer and artist and a graduate of the Royal College of Arts. He showed his preliminary sketches to a small group of people in the Peace News office in North London and to the Direct Action Committee Against Nuclear War, one of several smaller organisations that came together to set up CND.

The Direct Action Committee had already planned what was to be the first major anti-nuclear march, from London to Aldermaston, where British nuclear weapons were and still are manufactured. It was on that march, over the 1958 Easter weekend that the symbol first appeared in public. Five hundred cardboard lollipops on sticks were produced. Half were black on white and half white on green. Just as the church’s liturgical colours change over Easter, so the colours were to change, “from Winter to Spring, from Death to Life.” Black and white would be displayed on Good Friday and Saturday, green and white on Easter Sunday and Monday.

The first badges were made by Eric Austin of Kensington CND using white clay with the symbol painted black. Again there was a conscious symbolism. They were distributed with a note explaining that in the event of a nuclear war, these fired pottery badges would be among the few human artifacts to survive the nuclear inferno. These early ceramic badges can still be found and one, lent by CND, was included in the Imperial War Museum’s 1999/2000 exhibition “From the Bomb to the Beatles”.

Nó có nghĩa là gì?

Là một trong những biểu tượng được biết đến rộng rãi nhất trên thế giới, ở Anh nó được công nhận là có ý nghĩa giải trừ vũ khí hạt nhân, và đặc biệt là biểu tượng của cuộc vận động Giải trừ quân bị hạt nhân (CND). Nó được thiết kế từ mã hiệu semaphore của hải quân, và biểu tượng đại diện cho các chữ cái mã hiệu cho ND có nghĩa là Nuclear Disarmament (giải trừ hạt nhân). Còn vòng tròn, thể hiện ý tưởng về toàn bộ hay hoàn chỉnh, bao quanh N và D có nghĩa giải trừ vũ khí hạt nhân hoàn toàn.

Tại Hoa Kỳ và nhiều phần còn lại của thế giới nó được biết đến rộng rãi hơn như là biểu tượng hòa bình. Nó được thiết kế năm 1958 bởi Gerald Holtom, một nhà thiết kế chuyên nghiệp và nghệ sĩ và học viên cao cao học trường Cao đẳng Nghệ thuật Hoàng gia. Ông đã đưa cho xem phác thảo sơ bộ của mình với một nhóm nhỏ những người trong văn phòng Tin tức Hòa Bình ở Bắc London và với Ủy ban Hành động trực tiếp chống chiến tranh hạt nhân, một trong một những tổ chức nhỏ hơn mà cùng tham gia thành lập CND.

Ủy ban Hành động trực tiếp đã lên kế hoạch nên tổ chức thế nào cuộc tuần hành đầu tiên chống vũ khí hạt nhân từ London đến Aldermaston, nơi mà vũ khí hạt nhân của Anh đã và vẫn còn được sản xuất. Chính trong cuộc diễu hành đó vào dịp lễ Phục sinh năm 1958 là lúc mà biểu tượng đầu tiên xuất hiện trước công chúng. Năm biểu tượng giống kẹo que này đã được làm ra. Một nửa màu đen trắng và một nửa màu trắng trên màu xanh lá cây. Cùng với sự thay đổi của nhà thờ về màu sắc phụng vụ trong lễ Phục sinh, các màu sắc cũng được thay đổi, "từ mùa Đông sang mùa Xuân, từ cái Chết sang sự Sống." Đen và Trắng được trưng ra vào ngàu Thứ Sáu và Thứ Bảy Tốt lành, xanh lá cây và trắng vào ngày chủ nhật và thứ hai Phục sinh.

Các phù hiệu đầu tiên đã được thực hiện bởi Eric Austin của CND ở Kensington, sử dụng đất sét trắng với biểu tượng sơn màu đen. Một lần nữa, có một biểu tượng có ý thức. Họ được phân phát cùng với ghi chú giải thích rằng trong trường hợp có một cuộc chiến tranh hạt nhân, các phù hiệu gốm nung này sẽ là một trong những đồ tạo tác ít ỏi của con người có thể sót lại sau lò lửa hạt nhân. Những huy hiệu gốm đầu tiên nay vẫn có thể được tìm thấy và một cái, do CND cho mượn, đã được đưa vào triển lãm 1999/2000 tại Bảo tàng Chiến tranh Đế quốc của "Từ bom đạn đền nhạc Beatles".

Later, in a letter, Holtom also admitted that the symbol reflected his mood at the time. “I was in despair,” he wrote. “Deep despair. I drew myself: the representative of an individual in despair, with hands palm outstretched outwards and downwards in the manner of Goya’s peasant before the firing squad. I formalized the drawing into a line and put a circle around it.”

American journalist and playwright Herb Greer adds support for the Holtom explanation. He reported, “I was actually there on and before the first Aldermaston march for which it was created. I visited Holtom, I saw the original sketches and discussed it with him.”

Ken Kolsbun, author of the book Peace: The Biography of a Symbol, reported that Holtom expressed regret in not designing the peace symbol with the joyful lifting of arms towards the sky. For most of Holtom’s life he would draw only the upright peace symbol. Holtom requested that the upright peace symbol be placed on his tombstone in Kent, England. If we take a look on the picture of his tombstone, we’ll see that his wish was unfortunately ignored.

Sau đó, trong một lá thư, Holtom cũng thừa nhận rằng các biểu tượng thể hiện tâm trạng của mình lúc đó. "Tôi đang ở trong tình trạng tuyệt vọng," ông viết. "Hết sức tuyệt vọng. Tôi đã vẽ bản thân mình: biểu hiện một cá nhân đang tuyệt vọng, với hai bàn tay dang ra lòng bàn tay ra phía ngoài xuống theo cách của người nông dân Goya trước khi bị bắn. Tôi kiểu thức hóa hình vẽ thành một đường và đặt một vòng tròn xung quanh nó."

Nhà báo người Mỹ nhà viết kịch Herb Greer ủng hộ thêm cho các giải thích Holtom. Ông kể lại rằng, "Tôi đã thực sự mặt ở đó trước trong cuộc tuần hành Aldermaston đầu tiên huy hiệu này được làm ra. Tôi đến thăm Holtom, tôi thấy các bản phác thảo ban đầu thảo luận với anh ấy."

Ken Kolsbun, tác giả của cuốn sách Hòa bình: Tiểu sử của một biểu tượng, thuật lại rằng Holtom bày tỏ hối tiếc trong thiết kế không phải là biểu tượng hòa bình với những cánh tay hân hoan vươn về phía bầu trời. Trong phần lớn cuộc đời mình Holtom chỉ vẽ biểu tượng hòa bình công chính. Holtom yêu cầu biểu tượng hòa bình được đặt thẳng đứng trên tấm bia mộ của ông Kent, Anh. Nếu chúng ta nhìn vào tấm bia mộ của ông, chúng ta sẽ thấy rằng mong muốn của ông đã không may bị bỏ qua.

While it appears reasonable that the modern day peace symbol comes from Gerald Holtom, this logic fails to address the fact that the symbol has been used for evil both in modern times and for thousands of years.

This same symbol was used by Hitler’s 3rd Panzer Division from 1941 to 1945. The image on the left is the regimental 3rd Panzer Division symbol. Soviet, Polish, and Hungarian citizens, having suffered from the Nazi massacres, undoubtedly struggled with Holtom’s use of the symbol as a thoughtful way to communicate peace. The symbol can also be found on some of Hitler’s SS soldiers’ tombstones.

Another flaw in the Holtom creation story is the use of the symbol as an anti-Christian symbol by the Saracens as early as 711 A.D. For the Saracens, the image placed on their shields symbolized the breaking of the Christian cross. For some the broken cross was equated to a satanic symbol known as the raven’s craw or witch’s foot. While Holtom may not have known the historical meaning of the peace symbol, Bertrand Russell was a historian and member of the Fabian Society. A 1970 article in the American Opinion magazine claimed Russell knew the historical occult meaning and intentionally selected an “anti-Christian design long associated with Satanism.”

The fifth and final Roman emperor of the Julio-Claudian dynasty, Nero (born Lucius Domitius Ahenabarbus 37 – 68 AD), is remembered in history for persecuting Christians. Nero’s rule was so wicked he even had his mother executed. The First Roman-Jewish War (66 – 70 AD) started during his reign and today the term “Nero Cross” is the symbol of the “broken Jew” or “broken cross.” The most famous person believed to be crucified by Nero was the Apostle Peter. To symbolize humility and unworthiness in comparison to Christ, Peter requested that he be crucified with his head toward the ground. As a result of Peter’s death the upside down cross was used by early Christians as a positive symbol for peace.

Trong khi trông có vẻ hợp lý rằng biểu tượng hòa bình hiện nay xuất phát từ Gerald Holtom, logic này không đáp ứng một thực tế là biểu tượng này đã được sử dụng cho cả điều ác trong thời hiện đại và hàng ngàn năm nay.


Điều này cũng đã được sử dụng bởi sư đoàn Panzer số 3 của Hitler từ 1941-1945. Những hình ảnh bên trái là huy hiệu các trung đoàn của sư đoàn Panzer 3. Công dân Liên Xô, Ba Lan, và Hungary đã chịu các cuộc thảm sát của Đức Quốc xã, chắc chắn phải vất vả khó hăn mới có thể sử dụng biểu tượng của Holtom như là một cách truyền đạt hòa bình giàu suy nghĩ. Biểu tượng này cũng có thể được tìm thấy trên bia mộ một số lính SS của Hitler.


Một lỗ hổng trong câu chuyện sáng tác của Holtom là việc sử dụng biểu tượng này như là một biểu tượng chống Kitô của Saracens sớm tận năm 711 sau CN. Đối với các Saracens, hình ảnh được đặt trên khiên của họ tượng trưng cho sự bẻ gãy thập giá Kitô. Đối với một số người thập giá gãy là tương đương với biểu tượng quỷ dữ của diều hâu, quạ hay bàn chân mụ phù thủy. Trong khi Holtom có thể không biết đến ý nghĩa lịch sử của biểu tượng hòa bình, Bertrand Russell là một sử gia và là thành viên của Hiệp hội Fabian. Một bài báo năm 1970 trên tạp chí Ý kiến người Mỹ tuyên bố Russell biết ý nghĩa giáo phái huyền bí và cố tình chọn một "thiết kế chống Kitô hữu có liên hệ lâu dài với đạo thờ quỷ."


Vị hoàng đế La Mã thứ năm và cuối cùng của triều đại Julio-Claudian, Nero (tên khai sinh Lucius Domitius Ahenabarbus 37-68 sau CN), được nhớ đến trong lịch sử vì đã bức hại Kitô hữu.
Nero cai trị rất độc ác, ông thậm chí đã hành hình cả mẹ mình. Chiến tranh La Mã-Do Thái đầu tiên (66-70 sau CN) bắt đầu dưới thời ông trị vì và ngày nay từ "chữ thập Nero" là biểu tượng của "Người Do Thái bị bẻ gãy" “Chữ thập gãy”. Người nổi tiếng nhất được cho là bị Nero đóng đinh là Tông Đồ Peter. Để tượng trưng cho sự khiêm nhường và bất xứng khi so sánh với Chúa Kitô, Peter yêu cầu rằng ông được đóng đinh với đầu về phía mặt đất. Do cái chết là Peter, chữ thập lộn ngược mới được sử dụng bởi các tín hữu đầu tiên như một biểu tượng tích cực cho hòa bình.

The symbol of the upside down cross changes its meaning when the person on the upside down cross is no longer Peter but Jesus. Anti-religious and satanic groups use the “Nero Cross” or inverted “Latin Cross” to symbolize everything opposite of Christianity. Today this is clearly illustrated by “black metal” or “heavy metal” music lyrics and imagery that communicate anti-Christian sentiments. In addition to musicians, film makers have reinforced the notion that the upside down cross is an anti-Christian symbol as illustrated by The Omen in 1976 and The Exorcism of Emily Rose in 2005.

The symbol has also been used to communicate support for communism. Bertrand Russell once said: “There is no hope in anything but the Soviet way.” Governments – both those who supported communism and those opposed to it – have perceived benefits in aligning the peace symbol with communist ideology. For people like Bertrand Russell, the author of the 1927 essay Why I Am Not Christian, the symbol represented not only a pro-communism meaning but peace without God.

Biểu tượng chữ thập lộn ngược xuống thay đổi ý nghĩa của nó khi người lộn ngược trên thập tự giá không còn là Peter mà là Chúa Giêsu. Các phe nhóm chống tôn giáo theo Satan sử dụng "chữ thập Nero" hoặc "chữ thập Latin lộn ngược" để biểu thị tất cả mọi thứ đối lập với Kitô giáo. Ngày nay điều này được thể hiện rõ bởi lời ca hình ảnh trong nhạc "kim loại đen" hoặc kim loại nặng giao tiếp những tình cảm chống Kitô. Ngoài các nhạc công, các nhà làm phim đã củng cố quan điểm cho rằng chữ tập lộn ngược một biểu tượng chống Kitô giáo như đã được minh họa bởi The Omen năm 1976 Exorcism của Emily Rose trong năm 2005.


Biểu tượng này cũng đã được sử dụng để giao tiếp hỗ trợ cho
chủ nghĩa cộng sản. Bertrand Russell đã từng nói: "Không có hy vọng về bất cứ điều gì ngoài con đường Liên Xô." Các chính phủ, cả những người hỗ trợ cộng sản những người đối lập với , nhận thức lợi ích trong việc sắp xếp các biểu tượng hòa bình với ý thức hệ cộng sản. Đối với những người như Bertrand Russell, tác giả của các bài luận 1927 Tại sao tôi không Kitô hữu, thì biểu tượng này đại diện không chỉ có nghĩa ủng hộ cộng sản mà còn hòa bình mà không có Thượng Đế.

CND has never registered the sign as a trademark, arguing that “a symbol of freedom, it is free for all”. It has now appeared on millions of mugs, T-shirts, rings and nose-studs. Bizarrely, it has also made an appearance on packets of Lucky Strike cigarettes. A decade ago, the sign was chosen during a public vote to appear on a US commemorative postage stamp saluting the 1960s.The symbol that helped define a generation of baby boomers may not be as widely used today as in the past. It is in danger of becoming to many people a retro fashion item, although the Iraq war has seen it re-emerge with something like its original purpose.

“It is still the dominant peace sign,” argues Lawrence Wittner, an expert on peace movements at the University at Albany in New York. “Part of that is down to its simplicity. It can be used as a shorthand for many causes because it can be reproduced really quickly – on walls on floors, which is important, in, say, repressive societies.”

And can its success be measured? Fifty years on, wars have continued to be waged and the list of nuclear-armed states has steadily lengthened. But the cup is half-full as well as half empty.

“There are many ways in which nuclear war has been prevented,” says Mr Wittner. “The hawks say that the reason nuclear weapons have not been used is because of the deterrent. But I believe popular pressure has restrained powers from using them and helped curbed the arms race. And the symbol of and inspiration for that popular pressure, says Mr Wittner, is Mr Holtom’s graphic

CND đã không bao giờ đăng ký huy hiệu này là nhãn hiệu thương mại, lập luận rằng "biểu tượng tự do, nó là cho không tới tất cả mọi người". Bây giờ nó đã xuất hiện trên hàng triệu cốc, T-shirt, nhẫn và mũi-đinh tán. Kỳ lạ là, nó cũng đã xuất hiện trên các gói tin thuốc lá Lucky Strike. Các đây một thập niên, biểu tượng này được chọn trong một cuộc lấy ý kiến công chúng và xuất hiện trên một con tem bưu chính Mỹ kỷ niệm các sự kiện những năm 1960s. Biểu tượng này đã giúp xác định một thế hệ trẻ mà có thể ngày hôm nay không còn được sử dụng rộng rãi như như trong quá khứ. Đối với nhiều người nó có nguy cơ trở thành một tiết mục thời trang lội ngược giòng, mặc dù cuộc chiến Iraq đã chúng kiến nó tái xuất hiện với một cái gì đó giống như mục đích ban đầu của nó.


"Nó vẫn còn là dấu hiệu hòa bình thống trị," Lawrence Wittner, một chuyên gia về các phong trào hòa bình tại Đại học Albany ở New York, lập luận. Một phần là do sự đơn giản của nó. Nó có thể được sử dụng như một cách thể hiện vắn tắt cho nhiều sự nghiệp vì nó có thể được sao chép rất nhanh - trên tường trên sàn, điều đó là rất quan trọng, trong “một xã hội bij đàn áp" chẳng hạn.


Và liệu thành công của nó có thể đo được chăng? Năm mươi năm tiếp theo, các cuộc chiến tranh vẫn tiếp tục được theo đuổi và danh sách các quốc gia trang bị vũ khí hạt nhân đã dài them ra. Nhưng chiếc cốc là chỉ nửa đầy nửa lưng mà thôi.


"Có rất nhiều cách, theo đó chiến tranh hạt nhân đã được ngăn chặn," ông Wittner nói. "Phe diều hâu nói rằng lý do vũ khí hạt nhân không được sử dụng là vì có thể ngăn chặn được. Nhưng tôi tin rằng áp lực của người dân đã hạn chế quyền sử dụng chúng và giúp kiềm chế chạy đua vũ trang. Và các biểu tượng và nguồn cảm hứng của áp lực dân chúng đó, ông Wittner cho biết, là hình vẽ biểu tượng của Holtom.

“Today because many people carry the symbol without understanding the history, we miss an opportunity to address historical uses and move forward to reclaim the symbol. When you see the peace symbol, I encourage you to see the person displaying it as communicating a message of love. If you display the peace symbol, my recommendation is point the arms of the peace symbol toward the sky to honor Holtom’s wish, and communicate love of all people.” Dave Dionisi,” Teach Peace Foundation

“Ngày nay vì nhiều người đeo biểu tượng này mà không hề hiểu biết về lịch sử, chúng ta đã bỏ lỡ một cơ hội để tiếp cận sử dụng lịch sử và tiến tới cải biến biểu tượng. Khi bạn nhìn thấy biểu tượng hòa bình, tôi động viên bạn xem những người trưng nó như là một cách chuyển tải thông điệp tình yêu. Nếu bạn mang biểu tượng hòa bình, đề nghị của tôi là quay đôi cánh tay của các biểu tượng hòa bình về phía bầu trời để tôn vinh ước nguyện của Holtom, và chuyển tải tình yêu của tất cả mọi người," Dave Dionisi, Teach Peace Foundation.

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn